Protein là nguyên liệu quan trọng cấu tạo nên tế bàọ Cơ của lợn chiếm 35 – 40% protein. Lợn con có tốc ñộ phát triển mạnh về hệ cơ, khả năng tích luỹ protein lớn do ñó ñòi hỏi số lượng và chất lượng protein cao, do ñó cần cung cấp 21 - 23% protein thô trong khẩu phần.
ðể có sự tích luỹ protein thoả mãn thì tất cả axit amin trong thức ăn phải ñảm bảo ñầy dủ số lượng cũng như chất lượng. Sự cân bằng axit amin trong khẩu phần của lợn là rất cần thiết ñể tổng hợp protein ở các mô. Khi thiếu một trong những axit amin cần thiết sẽ dẫn ñến thiếu protein của cơ thể.
Bảng 1.6: Nhu cầu protein thô, ME và một số axit amin trong khẩu phần ăn của lợn con (NRC, 1998)
Sự tổng hợp protein ở lợn ñòi hỏi sự có mặt của nhiều axit amin khác nhau trong ñó có 10 axit amin quan trọng không thay thế ñược mà cơ thể của lợn không tự tổng hợp ñược mà phải lấy từ thức ăn là: lysine, isoleucine, histidine, methionine, tryptophan, valine, threonine, leucinẹ
Các chỉ tiêu Lợn 3 - 5kg Lợn 5 - 10kg Lợn 10 – 20kg
Năng lượng trao ñổi (MEkcal/kg) 3265 3265 3265
Protein thô (%) 26,0 23,7 20,9 Lysine (%) 1,50 1,35 1,15 Threonine (%) 0,98 0,86 0,74 Tryptophan (%) 0,27 0,24 0,21 Methionine + Cystine (%) 0,86 0,76 0,65 Methionine (%) 0,40 0,35 0,30
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 30
Bảng 1.7: Cân bằng axit amin trong khẩu phần ăn của lợn con
Hầu hết protein thức ăn của gia súc chứa khoảng 20 axit amin hoặc hơn. Trong quá trình tiêu hoá, protein thức ăn ñược phân cắt thành axit amin. Các axit amin ñược vật nuôi hấp thụ và sử dụng ñể tổng hợp nên protein của có thể chúng. Trong 9 - 10 axit amin không thay thế ñược (ñối với lợn con, lợn ñang sinh trưởng là 10 và lợn trưởng thành là 9 axit amin) mà bản thân lợn không tự tổng hợp ñược, bắt buộc phải lấy từ thức ăn.
Thiếu axit amin sẽ làm giảm sự tổng hợp protein, axit amin nào thiếu làm giảm sự tổng hợp protein lớn nhất gọi là “yếu tố hạn chế 1” và theo cách ñịnh nghĩa này ta sẽ có yếu tố hạn chế 2, 3…; ví dụ: sữa có yếu tố hạn chế 1 là lysine, bột cá có yếu tố hạn chế 1 là methionine,…
Thừa “yếu tố hạn chế” hay “không hạn chế” ñều làm giảm sự tổng hợp protein của cơ thể. Khi thừa axit amin thì trước hết làm giảm sự thu nhận thức ăn của con vật. Người ta vận dụng ñiều này ñể ñiều chỉnh lượng thu nhận thức ăn của vật nuôị Thừa axit amin còn làm thay ñổi quan hệ cân bằng axit amin, tạo ra “Yếu tố hạn chế mới”. Thí nghiệm trên chuột: methionine dùng gấp ba lần nhu cầu của chuột sẽ gây ñộc. ðộ ñộc của một axit amin lớn hơn hỗn hợp nhiều axit amin (Vũ Duy Giảng, 1999).
Theo Close và Menke (1996), lợn con có tốc ñộ tăng trưởng trung bình 200g/ngày ở tuần tuổi thứ hai và 350 g/ngày ở tuần tuổi thứ năm. Trong hai tuần lễ ñầu, các chất dinh dưỡng của lợn con chủ yếu do sữa mẹ cung cấp. Từ tuần
Lysine 100% Isoleucine 54%
Histidine 32% Threonine 63%
Valine 68% Phenylalanine + Tyrosine 94%
Tryptophan 18% Methionine + Cystine 57%
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 31 tuổi thứ ba sữa của lợn mẹ không ñáp ứng ñủ nhu cầu dinh dưỡng cho lợn con do ñó cần phải bổ sung thức ăn cho lợn con gọi là thức ăn “Greepfeed”. Thức ăn này chứa 20 – 22% protein thô và dễ dàng tiêu hoá ñối với lợn con. Tỷ lệ tiêu hoá protein của lợn con không chỉ phụ thuộc vào nguồn gốc mà còn phụ thuộc vào tỷ lệ protein trong thức ăn, hiệu quả sử dụng protein sẽ giảm khi mức protein trong khẩu phần tăng (Zintzen và Hoffman, 1975).
Theo quan ñiểm hiện ñại thì dinh dưỡng protein chính là dinh dưỡng các amino axit, do ñó các nhà nghiên cứu ñã ñề sướng ra khái niệm “protein lý tưởng”, trong ñó có chứa ñựng một tỷ lệ axit amin tối ưu cho lợn sinh trưởng ở các giai ñoạn khác nhaụ Các tác giả cho rằng vì lysine có vai trò trung tâm ñối với các khẩu phần ăn của lợn nên ñã biểu diễn mẫu “lý tưởng” theo tỷ lệ với lysine của các axit amin khác.
Tương tự như năng lượng, các khuyến cáo về nhu cầu amino axit của lợn con cũng rất khác nhaụ Theo John Kopinki và cs (1995) là 1,08g Lys/MJDE; còn NRC (1998) là 1g Lys/MJDẸ Trước ñây, người ta xác ñịnh nhu cầu axit amin tổng số nhưng nay xác ñịnh nhu cầu axit amin tiêu hoá.