Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1.4. Thành phần hóa học của ngô ép ñùn
Trong sản xuất thức ăn chăn nuôi, ngô là một trong những nguyên liệu cung cấp năng lượng ñặc biệt quan trọng không thể thiếu trong khẩu phần ăn của vật nuôị Bênh cạnh ñó, ngô có giá thành tương ñối rẻ nên giúp giảm giá thành thức ăn thành phẩm. Tuy nhiên, nhu cầu phát triển ngày càng tăng của ngành chăn nuôi nên sản lượng ngô trong nước không thể ñáp ứng nổi nhu cầu sử dụng. Mỗi năm nước ta nhập khẩu khoảng 45% ngô từ các nước mới ñủ ñáp ứng nhu cầu trong nước. Vì vậy, chất lượng các loại ngô khác nhau
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 53 cũng khác nhaụ Ngô loại tốt có 70 – 75% tinh bột, chất béo 5,4 – 5,7%; ngô loại trung bình có 60 – 69% tinh bột, 4,6 – 5,0% chất béọ Hàm lượng xơ trong ngô thấp, hàm lượng protein thô trong ngô ñạt từ 8 – 13% (tính theo vật chất khô). Ngô có các các axit amin hạn chế là thì lysine, tryptophan, methioninẹ Hiện nay, giống ngô ñột biến Opapue – 2 và Floury có hàm lượng lysine và methionine khá caọ Ngô tương ñối ngèo các chất khoáng như: Ca (0,15%) và Mn (7,3mg/kg). Hiện nay chúng ta có nhiều giống ngô có màu sắc khác nhau: vàng, ñỏ và trắng. Trong ngô vàng và ngô ñỏ có nhiều carotene, cryptoxanthin, xanthophyll. Trong 1kg ngô vàng có 0,57mg β- carotene; 15,4mg cryptoxanthin và 13,67mg xanthophyll.
Dựa vào kết quả ñánh giá cảm quan và phân tích nhanh một số loại ngô ñã ñược nhập về kho của Công ty, chúng tôi ñã lựa chọn ngô Mỹ ñể tiến hành phân tích và ñưa vào phối hợp khẩu phần.
Trong sản xuất thức ăn cho lợn con việc chọn và xử lý nguyên liệu nhằm tăng khả năng tiêu hoá ñặc biệt là nhóm carbohydrate và khử các chất kháng dinh dưỡng là rất quan trọng. Nguồn nguyên liệu chính ở nước ta hiện nay là ngô, tấm, cám... Ngô là loại nguyên liệu giàu năng lượng, thành phần dinh dưỡng chính là nhóm carbohydrate trong ñó chủ yếu có tinh bột và ñường lactose, saccharose, mantose,....Khả năng tiêu hoá của lợn con trong giai ñoạn này còn rất hạn chế bởi các enzyme tiêu hoá chưa phát triển, vì vậy cần chế biến các nguyên liệu trước khi ñưa vào sản xuất bằng các phương pháp khác nhaụ Ở ñây chúng tôi sử dụng phương pháp hiện ñại và tiên tiến nhất hiện nay là phương pháp ép ñùn.
Ép ñùn theo cơ chế áp suất cao (35 – 40 amp) và nhiệt ñộ cao (140 – 1450C) trong thời gian ngắn (20 giây). Gelatin hoá làm tăng khả năng tiêu hoá tinh bột nhờ tăng khả năng hấp thụ nước của tinh bột, giúp tăng hoạt tính của enzyme amylase phá vỡ liên kết tinh bột ñể chuyển chúng thành các dạng ñường ñơn giản và dễ hấp thu hơn (TrầnVăn Chương, 2000).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 54 Bảng 3.1 cho ta thấy kết quả phân tích ngô ép ñùn như sau: protein thô 7,94%; lipit thô 4,6%; ñộ ẩm 8,02%;xơ thô 6,03% và khoáng toàn phần 1,65%. Qua ñây ta có thể thấy ngô ép ñùn rất thích hợp cho việc sản xuất thức ăn, giúp lợn con dễ dàng tiêu hóa và tăng hiệu quả sử dụng thức ăn