Mối liờn quan giữa vitaminD và xơ gan thể hiện qua cỏc nghiờn cứu như sau

Một phần của tài liệu nghiên cứu nồng độ vitamin d ở bệnh nhân xơ gan (Trang 27 - 31)

như sau

Gần đõy vai trũ của vitamin D trong bệnh gan mạn tớnh trong đú cú xơ gan đó nhận được nhiều sự chỳ ý của cỏc nhà khoa học khụng những do gan đúng vai trũ trung tõm của chuyển húa vitamin D mà cũn cú một tỷ lệ thiếu hụt cao của vitamin D ở nhúm bệnh nhõn này.Bờn cạnh đú cũng cú một số nghiờn cứu bắt đầu làm sỏng tỏ lợi ớch trực tiếp của sự bổ sung vitamin D. Tuy nhiờn bằng chứng rừ ràng về mối quan hệ nhõn quả giữa vitamin D và xơ gan vẫn là vấn đề cũn tồn tại: liệu thiếu vitamin D làm xơ gan tiến triển nặng lờn hay suy giảm chức năng gan gõy ra thiếu hụt vitamin D.

*Như chỳng ta đó biết vitamin D đúng vai trũ quan trọng đối với chuyển húa canxi và phospho của cơ thể.Thiếu vitamin D gõy hậu quả loóng xương và đõy cũng là một biểu hiện ngoài gan được khỏ nhiều tỏc giả đề cập tới trờn bệnh nhõn xơ gan đặc biệt là đối tượng xơ gan mật tiờn phỏt :

-Reed JS. và cộng sự (1980) nghiờn cứu 7 bệnh nhõn nữ bị xơ gan mật tiờn phỏt trong đú:Nồng độ 25(OH)D ban đầu là 9,2 ± 6,7 ng/ml, sinh thiết xương phỏt hiện 5 bệnh nhõn loóng xương. Sau khi điều trị vitamin D đường uống với liều 100-200microgam/ngày cho kết quả: nồng độ 25(OH)D tăng lờn: 151,0 ± 103,7 ng/ml . Lặp lại sinh thiết xương trong 6 bệnh nhõn sau 6-8 thỏng điều trị cho thấy cải thiện đỏng kể mức độ khoỏng húa xương, khỏi loóng xương ở 4 bệnh nhõn, cải thiện ở 1 bệnh nhõn và 1 bệnh nhõn khụng cải

thiện. Kết luận: uống 25-hydroxyvitamin D sửa chữa thiếu vitamin D và đảo ngược loóng xương trong xơ gan mật tiờn phỏt [38].

-Davies M. và cộng sự (1983) nghiờn cứu trờn 10 bệnh nhõn xơ gan mật tiờn phỏt cho thấy: tất cả đều cú nồng độ 24,25-dihydroxyvitamin D3 thấp trong đú cú 5 bệnh nhõn cú nồng độ 25(OH)D dưới 6 ng/ml,và 3 bệnh nhõn loóng xương cõn bằng canxi õm, nồng độ 1,25(OH)2D dưới mức bỡnh thường. Bổ sung vitamin D3 dạng uống 400-4000 IU / ngày đó làm tăng sự hấp thu canxi qua đường ruột và khỏi loóng xương. Kết luận: loóng xương trong xơ gan mật tiờn phỏt chớnh là kết quả cuối cựng của sự thiếu hụt vitamin D[39].

-Fisher L. và cộng sự (2007) nghiờn cứu 100 bệnh nhõn gồm 40 bệnh nhõn BGMT do rượu, 38 bệnh nhõn viờm gan C, 12 bệnh nhõn viờm gan B, 4 bệnh nhõn viờm gan tự miễn, 4 bệnh nhõn bệnh gan do nhiễm sắc tố sắt, 2bệnh nhõn viờm gan nhiễm mỡ khụng do rượu, trong đú cú 51 bệnh nhõn xơ gan. Kết quả nồng độ 25(OH)D thấp ở 91 bệnh nhõn: thiếu vitamin D(<50 nmol/L) đó được tỡm thấy trong 68 bệnh nhõn và thiếu vitamin D (50-80 nmol/L) tỡm thấy ở 23 bệnh nhõn. Tỷ lệ thiếu hụt vitamin D cao hơn đỏng kể ở bệnh nhõn xơ gan so với khụng xơ gan (86,3% so với 49,0%, p = 0,0001). Trong bệnh nhõn xơ gan Child-Pugh C, 25(OH)D thấp hơn đỏng kể so với Child- Pugh A (22,7 ± 10,0 nmol/L so với 45 ± 16,8 nmol/L; p <0,001). Nồng độ 25(OH)D ớt hơn 25 nmol/L dự đoỏn rối loạn đụng mỏu, tăng bilirubin mỏu, giảm albumim mỏu, tăng phosphatase kiềm, thiếu mỏu và giảm tiểu cầu. Kết luận: Thiếu hụt vitamin D là phổ biến trong BGMT và tương quan với độ nặng của bệnh. Khuyến cỏo quản lý của BGMT bao gồm đỏnh giỏ tỡnh trạng vitamin Dtrong tất cả cỏc bệnh nhõn và thay thế khi cần thiết [40].

- Arteh J.và cộng sự (2010) nghiờn cứu 118 bệnh nhõn trong đú cú 43 bệnh nhõn xơ gan viờm gan C, 57 bệnh nhõn viờm gan Cnhưng khụng

cú xơ gan, 18 bệnh nhõn bị xơ gan khụng liờn quan đếnviờm gan C. Mức độ nghiờm trọng của sự thiếu hụt vitamin D đó được xếp loại nhẹ (20-32 ng/ml), trung bỡnh (7-19 ng/ml),nặng (< 7 ng/ml), bỡnh thường là (> 32 ng/ml). Kết quả: 92,4% đó cú thiếu hụt vitamin D. Trong nhúm bệnh xơ gan viờm ganC 16,3% thiếu vitamin D nhẹ, 48,8% thiếu vừa, 30,2% thiếu nặng. Trong nhúm viờm gan C khụng xơ gan 22,8% thiếu nhẹ, 52,6% thiếu vừa,14% thiếu nặng. Trong nhúm bị xơ gan khụng liờn quan đến viờm gan C 38,9% thiếu nhẹ 27,8% thiếu vừa, 27,8% thiếu nặng. Thiếu nặng vitamin D là phổ biến ở bệnh nhõn xơ gan so với khụng xơ gan(29,5% so với 14,1%, giỏ trị p=0,05)[41].

- Malham M. và cộng sự (2011): Nghiờn cứu trờn 124 bệnh nhõn xơ gan trong đú cú 89 bệnh nhõn xơ gan rượu và 34 bệnh nhõn xơ gan mật tiờn phỏt cho thấy: Trong số những bệnh nhõn bị xơ gan do rượu, 85% cú nồng độvitamin D trong huyết thanhthấp dưới 50 nmol/L và 55% cú mức dưới 25 nmol/L so với 60% và 16% số bệnh nhõn bị xơ gan mật tiờn phỏt, tương ứng (p < 0,001). Từ kết quả này cỏc tỏc giả đó đưa ra ý kiến: Sự thiếu hụt vitamin D ở những bệnh nhõn xơ gan mật tiờn phỏt thấp hơn cho thấy sự hấp thu vitamin D cựng acid bộo nhờ vai trũ của mật khụng phải là cơ chế duy nhất liờn quan đến thiếu hụt vitamin D. Cú vẻ như đỏng tin cậy rằng cơ chế của sự thiếu hụt vitamin D là đa yếu tố và khỏc nhau giữa hai nhúm bệnh nhõn xơ gan. Sự thiếu hụt vitamin D cú thể liờn quan đến một số nguyờn nhõn: Giảm quỏ trỡnh hydroxyl húa của vitamin D ở trong gan, gan giảm sản xuất protein vận chuyển vitamin D, suy dinh dưỡng đặc biệt ở bệnh nhõn nghiện rượu, kộm hấp thu nhất là ở bệnh nhõn vàng da ứ mật, và sản xuất vitamin D của da bị suy yếu do ớt tiếp xỳc với ỏnh sỏng mặt trời. Bờn cạnh đú trong cả hai nhúm bệnh nhõn xơ gan nghiờn cứu nồng độ vitamin D giảm thấp theo mức độ nghiờm trọng của bệnh gan được xỏc định bởi điểm số Child Pugh với hệ

sốC=0,29, p<0,05. Từ đú cỏc tỏc giả đưa ra kết luận: Sự thiếu hụt vitamin D trong xơ gan liờn quan đến rối loạn chức năng gan chứ khụng phải là nguyờn nhõn, với mức độ thấp của vitamin D trong xơ gan do rượu hơn trong xơ gan mật tiờn phỏt [42].

- Puzt-Bankuti C.và cộng sự (2012) nghiờn cứu 75 bệnh nhõn xơ gan trong đú nguyờnnhõn do rượu chiếm 61%. Kết quả 25(OH) thấp trung bỡnh là 16 ± 9,2 ng/ml và tương quan nghịch với điểm số MELD (r = -0,34, p = 0,003) và điểm số Child Pugh (r = -0,21, p = 0,08). Đồng thời nghiờn cứu cũn cho thấy mối liờn quan đỏng kể giữa nồng độ 25(OH)D với mức độ rối loạn chức năng gan và gợi ý rằng nồng độ 25(OH)D thấp cú thể dự đoỏn gan mất bự và tử vong ở những bệnh nhõn bị suy gan mạn tớnh [43].

- Gần đõy tại Hội nghị gan quốc tế tại Amsterdam (thỏng 4-2013): Trộpo E. và cộng sự đó đỏnh giỏ nồng độ 25(OH)D ở 254 bệnh nhõn xơ gan rượu với tuổi trung bỡnh 54,8 trong đú 91% bệnh nhõn được đo ALTMC. Cỏc đối tượng nghiờn cứu được đỏnh giỏ: mức độ nặng theo thang điểm Child Pugh và điểm số MELD, cỏc biến chứng liờn quan đến tăng ALTMC đặc biệt là XHTH và tỷ lệ tử vong sau 1 năm. Kết quả: Nồng độ 25(OH)D trung bỡnh là 8,8 ng/ml, ALTMC trung bỡnh là 16,6 ± 6 mmHg và mức độ thiếu hụt nghiờm trọng của vitamin D (mức <10 ng/ml) liờn quan cú ý nghĩa thống kờ với mức độ nhiờm trọng của xơ gan thể hiện với: ALTMC cao (p <0,001), điểm số MELD và Child Pugh đều cú (p <0,001 ); cổ trướng (p <0,001); bệnh nóo gan (p = 0,001); hội chứng gan thận (p <0,001) và nhiễm trựng dịch cổ chướng (p = 0,033). XHTH xảy ra thường xuyờn hơn ở những bệnh nhõn thiếu vitamin D, nhưng khụng đỏng kể (22,8% cỏc trường hợp, so với 16,1%;

p = 0,152). Sau khi điều chỉnh về tuổi tỏc, giới tớnh, chỉ số BMI lớn hơn 25 kg/m2 và điểm số MELD, mức độ 25(OH)D dưới 10 ng / ml liờn quan đỏng kể với nguy cơ tử vong 1 năm (HR = 4.33, 95% CI, 1,47-12,78) [44].

Một phần của tài liệu nghiên cứu nồng độ vitamin d ở bệnh nhân xơ gan (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w