Theo công thức phân bón được khuyến cáo cho đồn điền trồng đu đủ là 60-60 60 Hỏi khi dùng phân 15-15-15 để bón thì ta phải bón bao nhiêu phân cho 1 cây đu

Một phần của tài liệu Bài giảng dinh dưỡng cây trồng (Trang 43 - 44)

C. CÁC LOẠI PHÂN KHOÁNG VI LƯỢNG 1 Sắt (Fe)

1.Theo công thức phân bón được khuyến cáo cho đồn điền trồng đu đủ là 60-60 60 Hỏi khi dùng phân 15-15-15 để bón thì ta phải bón bao nhiêu phân cho 1 cây đu

60. Hỏi khi dùng phân 15-15-15 để bón thì ta phải bón bao nhiêu phân cho 1 cây đu đủ? Biết rằng đồn điền này trồng đu đủ theo khoảng cách giửa các cây và hàng là 4m x 4m, 1 ha= 10000m2.

Wt phân/ha = 60kg/0.15 = 400kg Số cây/ha = 10000/4x4 = 625 cây. Wt phân/cây = 400/625 = 0.64kg.

2. Một người nông dân muốn trộn 1 tấn phân hổn hợp 8-4-12. Ông ta chỉ có các loại phân ammonium sulfate (20-0-0), super lân đơn (0-16-0), và KCl (0-0-60). Hỏi mỗi loại phân ammonium sulfate (20-0-0), super lân đơn (0-16-0), và KCl (0-0-60). Hỏi mỗi loại phân ông ta cần bao nhiêu để tạo nên được loại phân hổn hợp như mong muốn?

Bước 1: tính trọng lượng (kg) N, P2O5, và K2O có trong 1 tấn phân pha trộn. N cần = 0.08 x 1000kg = 80kgN

P2O5 cần = 0.04 x 1000kg = 40kgP2O5

K2O cần = 0.12 x 1000kg = 120kgK2O

Bước 2: tính mỗi loại phân tương ứng cần thiết để cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng trong 1 tấn phân.

Lượng SA cần = 80kg/0.21 ≈ 400kg

Lượng KCl cần = 120kg/0.60 = 200kg

Tính tổng trọng lượng của phân sau khi trộn và trừ cho 1000kg, số dư là lượng chất độn cần thêm vào.

Trọng lượng chất độn = 1000 – (400 + 250 + 200) = 150kg

Có thể chuẩn bị trước 1 bảng tính toán để pha trộn các loại phân đơn :

Loại phân đơn Khả năng cung cấp (kg)

Trọng lượng phân đơn cần

Lượng nguyên chất N P2O5 K2O Kg

Ammonium sulfate 80 0 0 400

Super Lân đơn 0 40 0 250

KCl 0 0 120 200

Chất độn (cát, đất bột, thạch cao, apatite )

150

Tổng 80 40 120 1000

Một phần của tài liệu Bài giảng dinh dưỡng cây trồng (Trang 43 - 44)