Hàm lượng dinh dưỡng trong phân chuồng

Một phần của tài liệu Bài giảng dinh dưỡng cây trồng (Trang 30 - 33)

C. CÁC LOẠI PHÂN KHOÁNG VI LƯỢNG 1 Sắt (Fe)

3.1.3.Hàm lượng dinh dưỡng trong phân chuồng

Bài 3 CÁC LOẠI PHÂN HỮU CƠ

3.1.3.Hàm lượng dinh dưỡng trong phân chuồng

Do loại phân thông qua biện pháp kỹ thuật chế biến khác nhau nên thành phần phân chuồng hình thành cũng rất khác nhau

Bảng 13. Thành phần nguyên tốđa lượng trong phân chuồng:

Loại gia súc H2O (%) N (%) P2O5(%) K2O (%) CaO (%) Mg(%) Ngựa 74 0.5 0.4 0.3 0.15 0.12 Bò 84 0.3 0.2 0.2 0.35 0.13 Heo 82 0.6 0.6 0.2 0.09 0.10 Gà 50 1.6 0.2 0.2 2.40 0.74 Vịt 56.0 1.00 1.40 0.62 1.70 0.35

Thành phần nguyên tố vi lượng trong phân chuồng: B = 5 – 7ppm Mn = 30 – 75ppm Co = 0.2 – 0.5ppm Cu = 4 – 8ppm Zn = 20 – 45ppm Mo = 0.8 – 1.0ppm

Trong quá trình bảo quản, vi sinh vật phân giải những nguyên liệu này và giải phóng ra những chất khoáng hoà tan, dễ tiêu cho cây trồng.

Về mặt hóa học: có thể xếp vào 1 trong 2 nhóm chính:

ª Hợp chất có N ở dạng hòa tan trong nước phân và không hòa tan trong phân nguyên và chất độn chuồng

ª Hợp chất không có đạm (C): hemicellulose, cellulose, lignin, lipid chiếm tỷ lệ cao nhất (60 ─ 70% trong phân nguyên và 70 ─ 90% trong chất độn)

Tỉ lệ C/N có vai trò quyết định đối với quá trình phân giải và tốc độ phân giải Tỉ lệ C/N thích hợp nhất trong phân chuồng: 35 ─ 40

Bảng 14. Tỉ lệ C/N của một số nguyên liệu độn chuồng

Tên nguyên liệu C% N% C / N

Phân bò nguyên 6,5 0,31 21 Rơm ra lúa nước 40,8 0,36 113 Lúa mì 40,0 0,33 124 Thân lá bắp 44,2 0,84 53 Cỏ họĐậu 26,6 1,37 19 Cỏ họ Hòa thảo 40,2 0,64 62

Bèo hoa dâu 42,1 4,20 10

Thân lá Muồng sợi 47,6 0,62 60 Thân lá Quỳ dại 53,6 3,83 14 Mùn cưa 56,2 0,11 511 Bã mía 39,4 0,35 113 Vỏđậu phộng 18,7 1,20 15 3.1.4. Ủ phân chuồng:

Trong quá trình trồng trọt hàng năm, việc bón phân được thực hiện theo thời vụ, theo những giai đoạn nhất định. Trong thực tế, phân được thải ra không được bón ngay vì có những điểm không thuận lợi:

• Trong phân chuồng tươi có nhiều hạt cỏ dại, nếu bón cỏ dại sẽ mọc lấn át cây trồng, tốn công trừ cỏ

• Đối với gia súc bị bệnh truyền nhiễm, bón phân chuồng dễ lây lan bệnh cho gia súc.

• Phân chuồng tươi có nhiều rác độn, tỷ lệ C/N cao, quá trình phân huỷ sinh ra nhiều acid hữu cơ có hại cho cây trồng, đồng thời những chất dinh dưỡng dễ tiêu của phân và của đất phần lớn bị VSV hấp thu trong quá trình phân giải

• Bón phân chuồng tươi rong rêu phát triển mạnh.

• Ủ phân chuồng có thể làm cho trọng lượng phân chuồng giảm xuống nhưng chất lượng phân chuồng tăng lên. Sản phẩm cuối cùng của quá trình ủ phân là phân hữu cơ hay còn gọi là phân ủ. Trong phân có mùn, một phần chất hữu cơ chưa phân huỷ, muối khoáng, các sản phẩm trung gian của quá trình phân huỷ, một số enzim, chất kích thích, và nhiều loại vi sinh vật hoại sinh.

Sự cần thiết phải ủ phân chuồng

o Giảm các chất độc hại, mầm bệnh và cỏ dại

o Tránh gây ô nhiễm môi trường

o Tăng hiệu quả sử dụng, tăng độ dễ tiêu

4 giai đoạn biến đổi của quá trình ủ

Các phương pháp ủ phân

3.1.4.1. Ủ nóng: phân đổ thành từng đống tơi xốp, thoáng khí, giữẩm 50 – 60%, ở ẩm độnày nhiệt độ lên cao 60 – 700C, phân mau hoai, diệt cỏ dại, nhiều mầm bệnh nhưng mất này nhiệt độ lên cao 60 – 700C, phân mau hoai, diệt cỏ dại, nhiều mầm bệnh nhưng mất nhiều đạm. Có thể trộn thêm 1% vôi bột (tính theo khối lượng) trong trường hợp phân có nhiều chất độn. Thêm 1 – 2% super lân để giữ đạm. Sau đó trát bùn bao phủ bên ngoài đống phân. Hàng ngày tưới nước lên đống phân.

Ưu điểm

• Phân mau hoai mục, thời gian ngắn (3 tuần)

• Diệt hầu hết được cỏ dại, mầm bệnh Nhược điểm

• Tỉ lệ chất hữu cơ và đạm bị mất nhiều (trên 30%) Phương pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Áp dụng cho phân có tỉ lệ các chất độn nhiều, tỉ lệ C/N cao

• Phân được đổ thành từng đống (không nén chặt)

• Thoáng khí

• Ẩm độ: 50 ─ 60%, nhiệt độ 60 ─ 700C

• Trộn thêm vôi bột, phân lân, đất bột

Giai đoạn phân tươi Phân, rác độn, nước phân màu vàng

Giai đoạn phân hoại dang dở

Phân và rác độn mềm

Nước phân màu vàng đen, nâu đậm Trọng lượng còn 70-80%

Nhiệt độ 60-700C

Giai đoạn phân hoai

Phân tơi xốp, màu đen Nước phân trong Trọng lượng còn 50%

Giai đoạn phân biến thành mùn

Phân giống đất đen, tơi xốp Trọng lượng còn 25%

3.1.4.2. Ủ nguội: phân được nén chặt, đảm bảo đống phân tiến hành ủ trong điều kiện yếm khí, ở ẩm độ 50 – 60% nhiệt độđống phân không lên cao quá 350C. Trong điều kiện này,

Một phần của tài liệu Bài giảng dinh dưỡng cây trồng (Trang 30 - 33)