Nguội: phân được nén chặt, đảm bảo đống phân tiến hàn hủ trong điều kiện yếm khí, ởẩm độ 50 – 60% nhiệt độđống phân không lên cao quá 350C Trong điều kiện này,

Một phần của tài liệu Bài giảng dinh dưỡng cây trồng (Trang 33 - 34)

C. CÁC LOẠI PHÂN KHOÁNG VI LƯỢNG 1 Sắt (Fe)

3.1.4.2.nguội: phân được nén chặt, đảm bảo đống phân tiến hàn hủ trong điều kiện yếm khí, ởẩm độ 50 – 60% nhiệt độđống phân không lên cao quá 350C Trong điều kiện này,

Bài 3 CÁC LOẠI PHÂN HỮU CƠ

3.1.4.2.nguội: phân được nén chặt, đảm bảo đống phân tiến hàn hủ trong điều kiện yếm khí, ởẩm độ 50 – 60% nhiệt độđống phân không lên cao quá 350C Trong điều kiện này,

CO2 thoát ra kiềm hãm hoạt động của vi sinh vật, phân lâu hoai, không diệt được mầm bệnh và cỏ dại nhưng ít mất đạm. Đạm trong đống phân chủ yếu ở dạng amon cacbonat, là dạng khó phân huỷ thành amoniac nên ít mất đạm. Theo phương pháp này, thời gian ủ phân kéo dài 5 – 6 tháng mới dùng được.

Ưu điểm : Tỉ lệ chất hữu cơ và đạm bị mất ít (dưới 10%) Nhược điểm

• Phân lâu hoai mục, thời gian dài (3─4 tháng)

• Mầm bệnh, cỏ dại không được tiêu diệt triệt để Phương pháp

• Phân được đổ thành từng đống (nén chặt)

• Điều kiện yếm khí

• Ẩm độ: 50 ─ 60%, nhiệt độ < 350C

• Trộn thêm vôi bột, phân lân, đất bột

3.1.4.3. Ủ hỗn hợp: (ủ trước nóng sau nguội) đối phân chuồng có nhiều rác độn, hạt cỏdại, mầm bệnh cần ủ tơi xốp 5 – 7 ngày để nhiệt độ lên cao 60 – 700C, phân mau phân huỷ, dại, mầm bệnh cần ủ tơi xốp 5 – 7 ngày để nhiệt độ lên cao 60 – 700C, phân mau phân huỷ, sau đó nén chặt lại, nhiệt độ hạ giảm được sự mất đạm. Để thúc đẩy cho phân mau hoai ở giai đoạn ủ nóng, người ta dùng một số phân khác làm men như phân bắc, phân tằm, phân gà, vịt,…phân men được cho vào lớp phân khi chưa bị nén chặt.

Thường ủ phân người ta cho vào supper lân để giữa NH3

Ca(H2PO4)2 + 4NH3 + H2O → 2(NH4)2HPO4 + Ca(OH)2

Có thể dùng tro trấu vì có chứa SiO2 có khả năng giữ NH3 nhưng không nên dùng tro bếp trong quá trình ủ phân: CaO, K2O + H2O → Ca(OH)2, KOH là những chất kiềm mạnh.

Ưu điểm

• Phân mau hoai mục, rút ngắn được thời gian ủ

• Tỉ lệ chất hữu cơ và đạm ít bị tiêu hao • Diệt hầu hết được cỏ dại, mầm bệnh Lớp bùn trát kín Đất bột + Vôi + lân Phân chuồng Rơm rạ, trấu Chất độn, để thấm nước phân

Phương pháp: áp dụng cho phân có tỉ lệ các chất độn nhiều, tỉ lệ C/N cao

• Phân được đổ thành từng đống không nén chặt

• Sau 5─7 ngày, nhiệt độ tăng 60 ─ 700C Nén chặt

• Ẩm độ 50─60%, nhiệt độ < 350C

• Trộn thêm vôi bột, phân lân, đất bột

Một phần của tài liệu Bài giảng dinh dưỡng cây trồng (Trang 33 - 34)