Nghiên cứu của chúng tôi (biểu đồ 3.8) kết quả Osteocalcin có tương quan nghịch với chỉ số Insulin của bệnh nhân (r = -0,4721; p < 0,05).
Nghiên cứu của tác giả Mi Zhou (2009) tại Trung Quốc thì cho kết quả nồng độ Osteocalcin tương quan thuận với chỉ số Insulin của bệnh nhân có
HCCH nhưng yếu (r = 0,29; p < 0,05).
Điều này có thể giải thích do nhóm bệnh của tác giả còn trẻ vừa chuyển sang giai đoạn ĐTĐ nên Insulin có tăng cao do đó Insulin tương quan thuận với Osteocalcin, nhóm bệnh của chúng tôi lớn tuổi nên đã chuyển sang ĐTĐ khá lâu do đó chức năng tiết Insulin của tuyến tuỵ bị giảm đi làm cho Insulin không còn tăng cao nữa và Glucose máu vẫn tăng.
4.4.2. Mối tương quan giữa Osteocalcin với chỉ số HOMA
Nghiên cứu của chúng tôi (biểu đồ 3.9) cho kết quả Osteocalcin tương quan nghịch với chỉ số HOMA của bệnh nhân (r = - 0,3993; p < 0,05).
So với Yeap Bu B thì nồng độ Osteocalcin cũng tương quan nghịch với chỉ số HOMA của nhóm bệnh nhân có HCCH (r = - 0,351; p < 0,05). Tương quan ở mức độ vừa giống với nghiên cứu của chúng tôi.
Osteocalcin do xương sản xuất không chỉ tham gia vào việc cấu tạo xương, mà còn có khả năng tăng cường việc sản xuất insulin trong tuyến tụy, tăng độ nhạy cảm của cơ thể đối với insulin, và giảm lượng chất béo tích tụ trong cơ thể. Cụ thể là chất này đã tác động đến cơ chế chuyển hóa glucose trong cơ thể theo 3 cách: làm tăng số lượng tế bào beta sản xuất insulin trong tuyến tụy; trực tiếp đẩy mạnh việc sản xuất insulin từ các tế bào đó; và nâng cao độ nhạy cảm của cơ thể đối với insulin. Là một chất nội tiết cần thiết cho sự điều tiết đường glucose trong cơ thể. Osteocalcin điều hoàsự chuyển hoáglucose, kích thích tế bào βeta bài tiết Insulin và giảmkháng insulin. Khi Osteocalcin được tiêm cho chuột, nồng độ glucose máu giảm và Insulin tăng lên.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu nồng độ Osteocalcin huyết tương trên 50 đối tượng nam giới > 70 tuổi không bị hội chứng chuyển hoá và 50 đối tượng > 70 tuổi có hội chứng chuyển hoá chúng tôi kết luận:
1. Nồng độ Osteocalcin huyết tương ở nhóm nghiên cứu
- Nồng độ trung bình của Osteocalcin trên nhóm có hội chứng chuyển hoá là 19,64 ± 8,30 ng/mL thấp hơn nhóm không có hội chứng chuyển hoá (25,47 ± 12,88 ng/mL) và có ý nghĩa thống kê ( p< 0,01).
- Trên nhóm có hội chứng chuyển hoá, nồng độ Osteocalcin ở nhóm có tăng Triglycerid là 17,02 ± 6,08 ng/mL thấp hơn nhóm không có tăng Triglycerid (31,61 ± 6,35 ng/mL) và có ý nghĩa thống kê ( p< 0,01).
2. Tương quan giữa Osteocalcin với các thành tố của hội chứng chuyển hoá
- Nồng độ Osteocalcin tương quan nghịch với vòng bụng của đối tượng có hội chứng chuyển hoá( r = - 0,353; p < 0,05 )
- Nồng độ Osteocalcin tương quan nghịch mức độ vừa với Glucose ( r = - 0,349; p < 0,05 ) và Triglycerid ( r = - 0,307; p < 0,05 ) ở đối tượng có hội chứng chuyển hoá.
- Nồng độ Osteocalcin không tương quan với huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương của đối tượng có hội chứng chuyển hoá.
- Nồng độ Osteocalcin tương quan thuận mức độ vừa với HDL – C ở đối tượng có hội chứng chuyển hoá ( r = 0,463; p < 0,05 ).
3. Tương quan giữa Osteocalcin với Insulin và chỉ số HOMA
Nồng độ Osteocalcin tương quan nghịch mức độ vừa với Insulin ( r = -0,4721; p < 0,05 ) và chỉ số HOMA ( r = - 0,3993; p < 0,05 ) ở đối tượng có hội chứng chuyển hoá.
KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu của chúng tôi về nồng độ Osteocalcin huyết tương ở nam giới lớn hơn 70 tuổi có hội chứng chuyển hoá chúng tôi có một số kiến nghị sau:
- Người cao tuổi nếu nồng độ Osteocalcin giảm thì sẽ tăng nguy cơ bị hội chứng chuyển hoá. Giảm Osteocalcin thì Glucose, vòng bụng và Triglycerid tăng, HDL-C giảm. Do đó ta có thể theo dõi nồng độ Osteocalcin để đánh giá nguy cơ tim mạch ở người lớn tuổi.
- Ta cần nghiên cứu thêm để làm thế nào có thể can thiệp được vào Osteocalcin nhằm cải thiện sự chuyển hoá Glucose và các chất béo, từ đó làm giảm nguy cơ về hội chứng chuyển hoá, cũng như giảm nguy cơ tim mạch ở người già.
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng đái tháo đường - tăng glucose máu, Nxb Y học, Hà Nội.
2. Nguyễn Thành Công, Nguyễn Thy Khuê (2005), “Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường type 2”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học Đại hội Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam lần thứ 3, Y học thực hành, 507-508, tr. 331-339.
3. Trần Hữu Dàng, Nguyễn Hải Thuỷ (2008), “Rối loạn Lipid máu”, Giáo trình sau đại học chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr.246-357
4. Đỗ Thị Mỹ Hạnh, Hồ Hải Hưng (2005), “Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại bệnh viện C Đà Nẵng”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học Đại hội Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam lần thứ 3, Y học thực hành, 507-508, tr. 356-360.
5. Phan Thị Phương Lan (2010), “ Nghiên cứu nồng độ Apo A1, Apo B ở bệnh nhân cao tuổi có hội chứng chuyển hoá”. Luận án chuyên khoa cấp II, tr. 45- 58.
6. Tô Viết Thuấn, Trần Hữu Dàng (2005), “Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở bênh nhân tăng huyết áp”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học Đại hội Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam lần thứ 3, Y học thực hành, 507-508, tr. 231-236.
7. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007), “Nội tiết học đại cương 2007 ”, Nxb Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, trang 457-508
8. Nguyễn Đức Trường (2013), “Nghiên cứu hoạt độ Gamma Glutamyl Transferase huyết thanh ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hoá ”, tr. 45-60. 9. Hoàng Trung Vĩnh (2005), “Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân
tăng huyết áp”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học Đại hội Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam lần thứ 3, Y học thực hành, 507-508, tr. 427-431.
10. Alberti KG, Eckel RH, Grundy SM, Zimmet PZ, Cleeman JI, Donato KA, Fruchart JC, James WP, Loria CM, Smith SC Jr (2009), “Harmonizing the metabolic syndrome: a joint interim statement of the International Diabetes Federation Task Force on Epidemiology and Prevention; National Heart, Lung, and Blood Institute; American Heart Association; Word Heart Federation; International Atherosclerosis Society; and International Association for the Study of Obesity”, Circulation, 120(16), pp. 1640-1645
11. Alfadda Assim A, Afshan Masood, Shaffi Ahamed Shaik et al (2013), “Association between Osteocalcin, Metabolic Syndrome, and Cardiovascular Risk Factors: Role of Total and Undercarboxylated Osteocalcin in Patients with Type 2 Diabetes ”, International Journal of Endocrinology, Volume 2013, Article ID 197519
12. Atalay Sacide, Abdullah Elci, Huseyin Kayadibi et al (2012), “Diagnostic Utility of Osteocalcin, Undercarboxylated Osteocalcin, and Alkaline Phosphatase for Osteoporosis in Premenopausal and Postmenopausal Women”, Ann Lab Med 2012; 32: pp 23-30
13. Belani Muskaan, Nupur Purohit, Prakash Pillai et al (2014) “Modulation of Steroidogenic Pathway in Rat Granulosa Cells with Subclinical Cd Exposure and Insulin Resistance: An Impact on Female Fertility”,BioMed Research International Volume 2014, Article ID 460251
14. Bo Zhou, Huixia Li, Jiali Liu, Lin Xu, Weijin Zang, Shufang Wu and Hongzhi Sun (2013), “Intermittent injections of osteocalcin reverse autophagic dysfunction and endoplasmic reticulum stress resulting from diet-induced obesity in the vascular tissue via the NFκB-p65-dependent mechanism”, Cell Cycle 12:12, pp 1901–1913.
et al (2013), “Serum IGF1, metabolic syndrome, and incident cardiovascular disease in older people: a population-based study”,
European Journal of Endocrinology (2013), volume 168 pp 393-401
16. Castro Ana Valeria B, Cathryn M.Kolka, Stella P.Kim, Richard N.Bergman (2014), “Obesity, insulin resistance and comorbidities – Mechanisms of association”,Arq Bras Endocrinol Metab. 2014; 58/6
17. Chee-Eng Tan, Stefan Ma, Wai Daniel et al (2004), “ Can we apply the National Cholesterol Eduaction Program Adult Treatment Panel definition of the Metabolic syndrome to Asians? ”, Diabetes Care, vol 27, No 5, pp : 1182-1186.
18. Chillarón Juan J, Juana A Flores-Le Roux, David Benaiges, Juan Pedro- Botet (2014), “Subclinical cardiovascular disease in type 2 diabetes mellitus: To screen or not to screen”, World J Clin Cases2014 September 16; 2(9): 415-421
19. Duvnjak Lea, Tomislav Bulum, Zeljko Metelko (2008), “Hypertension and the Metabolic Syndrome”, Diabetologia Crotica, vol 37-4, pp 83-89 20. E. Ho Jennifer, Pankaj Arora, Geoffrey A. Walford, Anahita Ghorbani et
al (2014) “Effect of Phosphodiesterase Inhibition on Insulin Resistance in Obese Individuals”, J Am Heart Assoc 2014; 3:e001001.
21. Ford Eart S. (2005), “Prevalence of the Metabolic Syndrome Defined by the International Diabetes Federation Among Adults in the U.S”, Diabetes care, volume 28, number 11, November 2005, pp 2745-2749.
22. Garanty-Bogacka Barbara, Malgorzata Syrennicz, Monika Rac et al (2013) “Association between serum osteocalcin, adiposity and metabolic risk in obese children and adolescents”, Endokrynologia Polska 2013; Vol 64 (5)
(2014) “Role of Ventromedial hypothalamus in high fat diet induced obesity in male rats: association with lipid profile, thyroid profile and insulin Resistance”, Annals of neurosciences volume 21 number 3 July 2014
24. Gerdhem P, Ivaska KK, Alatalo SL, Halleen JM, Hellman J, Isaksson A, Pettersson K, Vaananen HK, Akesson K, Obrant KJ (2004), “Biochemical markers of bone metabolism and prediction of fracture in elderly women”. J Bone Miner Res19:386-393
25. Gerdhem P, Isaksson A, Akesson K, Obrant KJ (2005) “Increased bone density and decreased bone turnover, but no evident alteration of fracture susceptibility in elderly women with diabetes mellitus”. Osteoporos Int 16: 1506 – 1512
26. I-Chen Yu, Hung-Yun Lin, Janet D. Sparks, Shuyuan Yeh, and Chawnshang Chang (2014), “Androgen Receptor Roles in Insulin Resistance and Obesity in Males: The Linkage of Androgen-Deprivation Therapy to Metabolic Syndrome”, Diabetes 2014;Vol 63:pp 3180-3188.
27. IDF consensus worldwide de nition of the metabolic syndrome (2006),
International Diabetes Federation.
28. International Diabetes Federation (2009), “IDF Worldwide Definition of the Metabolic Syndrome”, IDF / Promoting diabetes care, prevention and cure worldwide.
29. Jin-Ran Chen, Jian Zhang, Oxana P. Lazarenko et al ( 2013) “Soy protein isolates prevent loss of bone quantity associated with obesity in rats through regulation of insulin signaling in osteoblasts”, The FASEB Journal, Vol 27, pp 3514 – 3523
30. Juanola-Falgarona Martı, Jose Candido-Fernandez, Jordi Salas-Salvado et al (2013) “Association between Serum Ferritin and Osteocalcin as a Potential Mechanism Explaining the Iron-Induced Insulin Resistance”,
time for a critical appraisal. Joint Statement from the American Diabetes Association anh the European Association for the Study of Diabetes”, Diabetes Care, vol 28(9), pp. 2289-2304
32. Karsenty Gerard, Ferron Mathieu, Jianwen Wei et al (2010), “Insulin signaling in osteoblasts integrates bone remodeling and energy metabolism”, Cell; 142(2): 296-308.
33. Kindblom Jenny M, Claes Ohlsson, Osten Ljunggren et al ( 2009 ), “Plasma Osteocalcin Is Inversely Related to Fat Mass and Plasma Glucose in Elderly Swedish Men”, Journal of bone and mineral research Vol 24, Number 5, pp 785-791.
34. Klein Gordon L (2014), “Insulin and bone: Recent developments”, World J Diabetes 5(1): pp. 14-16
35. Kok-Yong Chin, Soelaiman Ima-Nirwana, Isa Naina Mohamed et al (2014), “Serum Osteocalcin Is Significantly Related to Indices of Obesity and Lipid Profile in Malaysian Men”, Int. J. Med. Sci. 2014, Vol. 11
36. Lan-Juan Zhao , Liu YJ, Liu PY, Hamilton J, Recker RR, Deng HW (2007), “Relationship of obesity with osteoporosis”. J Clin Endocrinol Metab 92(5): 1640-1646.
37. Lee NK, Sowa H, Hinoi E, Ferron M, Ahn JD, Confavreux C, Dacquin R, Mee PJ, McKee MD, Jung DY, Zhang Z, Kim JK, Mauvais-Jarvis F, Ducy P, Karsenty G (2007). "Endocrine regulation of energy metabolism by the skeleton". Cell (2007), vol 130 (3): pp 456-69.
38. Martinelli Nicola, Michela Traglia, Natascia Campostrini et al (2012), “Increased Serum Hepcidin Levels in Subjects with the Metabolic Syndrome: A population study”, PLOS ONE Volume 7, Issue 10, e48250
39. MEMS (Malaysian Endocrine & Metabolic Society), “Metabolic Syndrome in Malaysia: Implications in Clinical Practive”, Diabetes Asia 2009 pp.1.
“Correlation between bone mineral density and body composition in Japanese females aged 18-40 years with low forearm bone mineral density”, Environ Health Prev Med (2009) 14: pp. 46-51
41. Mi Zhou, Xiaojing Ma, Huating Li, Xiaoping Pan et al (2009), “Serum osteocalcin concentrations in relation to glucose and lipid metabolism in Chinese individuals”, European Journal of endocrinology, vol 161, pp 723-729
42. Mozaffari-Khosravi Hassan, Zeinab Ahadi, Marziyeh Fallah Tafti (2014), “The Effect of Green Tea versus Sour Tea on Insulin Resistance, Lipids Profiles and Oxidative Stress in Patients with Type 2 Diabetes Mellitus: A Randomized Clinical Trial”, Iran J Med Sci September 2014; Vol 39 No 5, pp 424-430
43. Nilüfer Aygün Bilecik, Serpil Tuna, Nehir Samanci, Nilüfer Balci, Halide Akbaş (2014), “Prevalence of metabolic syndrome in women with rheumatoid arthritis and effective factors”, Int J Clin Exp Med 2014; 7(8); pp 2258-2265
44. Ohk-Hyun Ryu, Wankyo Chung, Sungwha Lee et al (2014), “The effect of high-dose vitamin D supplementation on insulin resistance and arterial stiffness in patients with type 2 diabetes”, The Korean Journal of Internal Medicine Vol 29, No. 5, pp 620-629
45. Oury Franck, Grzegorz Sumara, Olga Sumara, Mathieu Ferron et al (2011), “Endocrine regulation of male fertility by the skeleton”, Cell. 2011 March 4; 144(5): pp 796–809
46. Qingqing Wang, Beibei Zhang, Yulan Xu, Hongdi Xu and Nan Zhang (2013), “The Relationship between Serum Osteocalcin Concentration and Glucose Metabolism in Patients with Type 2 Diabetes Mellitus”,
McClung M, Hosking D, Yates AJ, Christiansen C (1999) “Low body mass index is an important risk factor for low bone mass and increased bone loss in early post menopausal women” Journal of bone and mineral Research Volume 14, Number 9, pp: 1622-1627.
48. Roche Diagnostics GmbH, Sandhofer Strasse 116, D-68305 Mannheim
www.roche.com.
49. Scherer PE (2006), “Adipose tissue: From lipid storage compartment to endocrine organ”, Diabetes vol 55, pp: 1537-1545.
50. Scuteri Angelo, Christopher H. Morrell, Samer S. Najjar (2005), “The Metabolic Syndrome in Older Individuals: Prevalence and Prediction of Cardiovascular Events”, Diabetes care, volume 28, number 4, pp 882-887
51. Seong-hun Hong, Ja-won Koo, Jin Kyung Hwang et al (2013), “Changes in Serum Osteocalcin are Not Associated with Changes in Glucose or Insulin for Osteoporotic Patients Treated with Bisphosphonate” J Bone Metab 2013, vol 20, pp: 37-41
52. Seongwon Cha, Hyunjoo Yu, Ah Yeon Park and Kwang Hoon Song (2014) “Effects of apolipoprotein A5 haplotypes on the ratio of triglyceride to high- density lipoprotein cholesterol and the risk for metabolic syndrome in Koreans”, Lipids in Health and Disease 2014, 13:45.
53. Subauste Angela, Roberto Gianani, Annette M.Chang et al (2014) “Islet Autoimmunity Identifies a Unique Pattern of Impaired Pancreatic Beta- Cell Function, Markedly Reduced Pancreatic Beta Cell Mass and Insulin Resistance in Clinically Diagnosed Type 2 Diabetes”, PLOS ONE September 2014 | Volume 9 | Issue 9
54. Summary of the ncep adult treatment panel III report (2001), “Executive Summary of the Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment
JAMA, May 16, 2001- Vol 285, No. 19, pp 2486-2497
55. Vishram Julie K. K, Ander Borglykke, Anne H. Andreasen et al (2014) “Impact of Age and Gender on the Prevalence and Prognostic Importance of the Metabolic Syndrome and Its Components in Europeans. The MORGAM Prospective Cohort Project”, PLOS ONE September 2014 / Volume 9 / Issue 9
56. Wei Jianwen, Mathieu Ferron, Christopher J.Clarke et al (2014), “ Bone- specific insulin resistance disrupts whole-body glucose homeostasis via decreased osteocalcin activation”, The Journal of Clinical Investigation http://www.jci.org
57. Xiang Qian Lao, Tanja Sobko, Wen Jun Ma, “Dramatic escalation in metabolic syndrome and cardiovascular risk in a Chinese population experiencing rapid economic development” (2010), Pediatric Diabetes; 8:pp 299-306
58. Xuefei Rui, Bei Xu, Junlei Su et al (2014) “Differential pattern for regulating insulin secretion, insulin resistance, and lipid metabolism by osteocalcin in male and female T2DM patients”, Med Sci Monit, 2014; vol 20: pp. 711-719
59. Yeap Bu B, S A Paul Chubb, Leon Flicker et al (2010), “ Reduced serum total osteocalcin is associated with metabolic syndrome in older men via waist circumference, hyperglycemia, and triglyceride levels ”, European Journal of Endocrinology, vol 163, pp: 265-272.
60. Zimmet Paul, George Alberti, Jonathan Shaw (2005), “A new IDF worldwide definition of the metabolic syndrome: the rationale and the results”, Diabetes Voice, 50(3), pp.31-33.
I. HÀNH CHÍNH: - Họ và tên: ...Giới ... - Tuổi: ...Dân tộc: ... - Nghề nghiệp: ... - Địa chỉ: ... II. LÂM SÀNG: 1. Bệnh sử:
- Bản thân đã bị bệnh đái tháo đường: Có Không
2. Chế độ ăn hàng ngày và một số thói quen khác:
- Chế độ ăn kiêng, bình thường
- Chế độ ăn nhiều rau, quả
- Chế độ ăn nhiều mỡ
- Chế độ ăn mặn
- Thường xuyên ăn đồ ngọt, đường
- Thường xuyên hút thuốc lá: Có Không
- Thường xuyên uống rượu: Có Không
- Hoạt động thể dục, thể thao: