Giáo dục giá trị truyền thống cho thanh niờn thông qua các hình thức sinh hoạt, học tập, lao động và cụng tỏc trong thực tiễn

Một phần của tài liệu Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống (Trang 112 - 122)

hình thức sinh hoạt, học tập, lao động và cụng tỏc trong thực tiễn

Thực hiện phơng châm: Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất và

nghiên cứu khoa học; lý luận gắn với thực tế; học đi đôi với hành; nhà trờng gắn liền với gia đình và xã hội. Trong công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên, học sinh ngoài những giờ lên lớp môn "Đạo đức học", các bộ môn khoa học Mác - Lênin, nhà trờng, Đoàn Thanh niên, Hội sinh

viên... cần tổ chức nhiều hình thức hoạt động mang ý nghĩa chính trị - xã hội - thực tiễn nhằm giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên, học sinh. Điều này hoàn toàn phù hợp với phơng pháp giáo dục hiện đại vừa kết hợp ph- ơng pháp thuyết giảng, phơng pháp động não, phơng pháp thảo luận nhóm, đi thực tế, l mà bài tập thực địa v.v...

Trên thực tế, những năm gần đây Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở các tỉnh, thành phố, ở các trờng đại học và cao đẳng đã tổ chức nhiều hình thức hoạt động mang tính giáo dục truyền thống, đó thu hút đông đảo

ĐVTN tham gia. Các phong trào nh: "Tuổi trẻ giữ nớc", "Thanh niên lập nghiệp", "Thanh niờn, sinh viên Việt Nam rèn đức, luyện tài vì tơng lai tơng sáng"; hoặc phong trào giúp đỡ và chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình có công với cách mạng gặp hoàn cảnh neo đơn, những ngời già cả ốm đau không nơi nơng tựa, ngày thứ bảy tình nguyện… Riêng ở Ninh Bỡnh, các

chương trỡnh "Tuổi trẻ Ninh Bỡnh tiến bớc dới cờ Đảng thi đua học tập - rèn luyện, lập công xuất sắc trong phong trào Thanh niên tình nguyện". Ngoài ra, Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh cũn tổ chức các cuộc thi "Tìm hiểu Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ tỉnh Ninh Bỡnh v.v... Những hoạt động này đã tạo ra những "sân chơi" bổ ích cho thanh niờn. Đây là dịp để thanh niờn có cơ hội thể hiện tính tích cực xã hội của mình, phát huy năng lực tự chủ, tính độc lập sáng tạo trong hoạt động, gắn "học với hành, lý luận với thực tiễn”.

Để công tác giáo dục giá trị truyền thống cho thanh niờn, Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh, Hội LHTN cần chú ý giải quyết tốt các vấn đề sau đây.

Thứ nhất, tăng cờng sự đoàn kết trong thanh niên, tạo ra sự thống nhất

cao độ trong t tởng và hành động, trong đú mọi người phải tự giác, tích cực tham gia các hoạt động do Đoàn, Hội phụ trỏch. Từ đõy mà huy động thanh niờn tự giỏc tham gia cú hiệu quả cỏc phong trào cỏch mạng.

Thứ hai, cần phải nêu gơng ngời tốt việc tốt, sáng kiến hay trong

phong trào thanh niên. Điều này, có tác dụng tích cực và ý nghĩa to lớn trong việc cổ vũ, động viên những thanh niên u tú trong các phong trào hoạt động

do Đoàn và Hội tổ chức: Chính những cá nhân điển hình tiên tiến xuất hiện trong các phong trào là những tấm gơng cho mọi ngời học tập.

Thứ ba, việc tổ chức các hình thức hoạt động luôn luôn phải chú ý đến

đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi, không quá "nặng nề" "khô cứng", nhng cũng không nên quá "hời hợt" thiếu sâu sắc, chỉ lấy "vui" làm chính. ở đây tính định hớng t tởng phải đợc đặt lên hàng đầu.

KẾT LUẬN

Từ những thụng tin đó được phõn tớch, tổng hợp ở trờn, cú thể khẳng định rằng, hiện nay thanh niờn, nhất là thanh niờn đang sống ở thành phố là lớp người cú nhận thức và thỏi độ khỏ rừ ràng, đỳng đắn với cỏc gớ trị truyền thống. Tuyệt đại đa số thanh niờn coi những giỏ trị của chủ nghĩa yờu nước, ý thức tự cường, truyền thống đoàn kết, ý thức cộng đồng, lũng nhõn ỏi, đức tớnh cần cự chịu khú và tinh thần hiếu học... là những giỏ trị quý bỏu cần học tập, tiếp thu, bảo tồn và phỏt triển trong cả trước mắt lẫn lõu dài. Nhiều thanh niờn coi đõy là những giỏ trị truyền thống được kết tinh, vun đắp trong một quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước lõu dài, gian khổ của cả dõn tộc Việt Nam. Đõy chớnh là niềm tự hào của thế hệ trẻ về những đức tớnh tốt đẹp nhất mà ụng cha đó dày cụng vun đắp. Đõy cững là kết quả của sự quan tõm, giỏo dưỡng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và của khụng ớt cỏc thế hệ Việt Nam đi trước. Đõy cũng là thành tớch của cỏc tổ chức thanh niờn như: Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh, Hội LHTN Việt Nam, Hội Sinh viờn Việt Nam trong việc tập hợp, tổ chức, giỏo dục, định hướng cho thanh niờn. Ngoài ra, đõy cũn là kết quả của sự giỏo dục trong gia đỡnh, nhà trường và xó hội, hơn nữa là những cố gắng khụng mệt mỏi của nhiều thế hệ thanh niờn trong việc tự giỏc học tập, rốn luyện, theo bước cỏc thế hệ ụng cha trờn tất cả cỏc mặt trận học tập, lao động sản xuất và chiến đấu.

Ngày nay, trong điều kiện mới, đất nước đang chuyển mạnh sang KTTT, mở cửa, đẩy nhanh CNH, HĐH, từng bước xõy dựng nền kinh tế tri thức và hoà nhập quốc tế, thanh niờn càng cần học tập, tiếp thu, bảo tồn và phỏt triển cỏc giỏ trị truyền thống. Thực tế chỉ ra rằng, một đất nước đang phỏt triển muốn hội nhập tốt phải bảo lưu được những giỏ trị truyền thống tốt đẹp của mỡnh. Hội nhập với tất cả những sắc thỏi riờng. Đõy là cỏch hội nhập tớch cực và đỳng hướng.

Muốn vậy, cần đẩy mạnh hơn nữa việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Phải thụng qua cỏc kờnh truyền thụng, cả đại chỳng và trực tiếp để giữ những thụng điệp cần thiết về những chuẩn giỏ trị truyền thống và những định hướng rốn luyện theo những chuẩn này cho thanh niờn. Thụng qua cỏc phong trào thi đua do Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh, Hội LHTN Việt Nam và những tổ chức chớnh trị xó hội khỏc tiến hành mà tập hợp, tổ chức, giỏo dục thanh niờn học tập và thực hành những giỏ trị truyền thống.

Ngoài ra, để thanh niờn học tập, tiếp thu và thực hiện cú hiệu quả, cần sự quan tõm đầy đủ của cỏc lớp người đi trước, trước hết là của nhúm cỏn bộ lónh đạo quản lý cỏc cấp. Để làm tốt, ngoài việc tuyờn truyền, giỏo dục, thuyết phục thỡ sự nờu gương tốt của lớp người đi trước này sẽ là động lực to lớn thỳc đẩy thanh niờn học tập, tiếp thu và phỏt triển cỏc giỏ trị truyền thống. Trờn những cơ sở này, khuyến khớch thanh niờn tiếp thu cú chọn lọc những giỏ trị tốt du nhập từ nước ngoài. Xõy dựng con người Việt Nam phỏt triển toàn diện, đỳng hướng với tất cả những giỏ trị tốt đẹp nhất của dõn tộc và thời đại. Thực hiện tốt nhất lời di chỳc thiờng liờng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh “Đoàn viờn thanh niờn ta núi chung là tốt, mọi việc đều hăng hỏi xung phong, khụng ngại khú khăn, cú chớ tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giỏo dục đạo đức cỏch mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xõy dựng chủ nghĩa xó hội vừa “hồng” vừa “chuyờn”. Bồi dưỡng thế hệ cỏch mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết”.

Đấy chớnh là cỏch thức giữ gỡn, phỏt huy tốt nhất truyền thống dõn tộc, gắn truyền thống tốt đẹp này với những giỏ trị của văn minh nhõn loại mà thời đại kinh tờ tri thức đang bắt đầu mở ra. Đưa Việt Nam hoà nhập đầy đủ vào thế giới văn minh, hiện đại.

danh mục tài liệu tham khảo

1. Ban Tư tưởng - Văn hoỏ Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chớ Minh về

văn hoỏ, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu kết luận

Hội nghị lần thứ mời Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Bắc (2006), "Nhận thức của sinh viờn sư phạm về cỏc giỏ trị truyền thống trong học tập", Tạp chớ Tõm lý học, (3).

4. Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biờn) (2001),

Tỡm hiểu giỏ trị văn hoỏ truyền thống trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), "Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển", Triết học, (2), tr.16-19.

6. Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống

trước những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

7. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học - con người - xó hội, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

8. Lê Duẩn (1976), Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp

hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp

14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban

Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần hai) Ban

Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban

Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban

Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số

định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xõy dựng và phỏt triển văn hoỏ Việt Nam

tiờn tiến đậm đà bản sắc văn hoỏ dõn tộc, Nxb Chớnh trị Quốc gia,

Hà Nội.

21.Nguyễn Khoa Điềm (2004), Bài phát biểu kết luận hội nghị triển khai công

tác Tư tưởng - Văn hóa toàn quốc năm 2004, Đà Nẵng, ngày 19 - 21/2.

22.Phạm Văn Đồng (1989), Hồ Chủ tịch, tinh hoa của dân tộc, lương tâm của thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội.

23.Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24.Nguyễn Tĩnh Gia (1997), "Sự tác động hai mặt của cơ chế thị trờng đối với đạo đức ngời cán bộ quản lý", Nghiên cứu lý luận, (2), tr.24-31.

25.Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt

Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

26.Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lực của văn hóa Việt Nam: Tư tưởng yêu nước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

27.Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt

28. Phạm Minh Hạc (chủ biờn) (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp

cụng nghiệp húa, hiện đại húa, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội

29.Hội sinh viên Việt Nam (2001), Báo cáo tổng kết công tác Hội và phong

trào sinh viên Hà Nội năm học 2000 - 2001; 2002 -2003; 2003 - 2004, Hà Nội.

30. Lờ Ngọc Hựng (2005), "Vị thế, vai trũ của thanh niờn nhỡn từ gúc độ xó hội học", Tạp chớ Nghiờn cứu con người, (3).

31. Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đỡnh, trẻ em và sự kế thừa cỏc giỏ trị

truyền thống, Nxb Lao động xó hội, Hà Nội.

32.Nguyễn Khánh (1995), "Một số vấn đề về phát triển xã hội ở nớc ta hiện nay", Thông tin công tác tư tưởng, tr.1-6.

33.Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

34.Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề về văn hóa và phát triển ở Việt Nam hiện

nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

35.Vũ Khiêu (chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc và nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

36.Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1997), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

37.Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2001), ảnh hưởng của đạo đức phong kiến trong cán bộ lãnh đạo quản lý của Việt Nam hiện nay, Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

38.Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2003), Đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trị trong điều kiện kinh tế thị trờng ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và xu hướng biến động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội.

39.La Quốc Kiệt (chủ biên) (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40.Phan Huy Lê và Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống con ngời

Việt Nam hiện nay, Đề tài KX-07-02, Hà Nội.

41.Phan Huy Lê (1995), Truyền thống dân tộc trong công cuộc đổi mới và

hiện đại hóa đất nớc Việt Nam, Đề tài KX-07-02, Hà Nội.

42.Phan Huy Lê (1996), "Truyền thống và hiện đại: vài suy nghĩ và đề xuất",

43. Đặng Vũ Cảnh Linh (2006), Niềm tin trong một thế giới đang biển đổi –

Một phõn tớch xó hội học về giỏ trị nhận thức và hành vi của sinh viờn hiện nay, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

44. Đỗ Long (1999), "Định hướng giỏ trị và sự phỏt triển của thế hệ trẻ", Tạp

chớ Tõm lý học, (6).

45.Nguyễn Ngọc Long (1987), "Quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và đạo đức trong việc đổi mới t duy", Nghiên cứu lý luận, (1+2), tr.105-114.

46.Nguyễn Ngọc Long (1990), "Tinh thần cách mạng và đạo đức Bác Hồ - ánh sáng soi đường cho sự nghiệp đổi mới", Nghiên cứu lý luận, (3), tr.5-10.

47.Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2001), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

48.Trờng Lu (1999), Văn hóa - một số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

49.Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền

thống trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ

Chí Minh, Hà Nội.

50.C.Mác (1978), Tư bản, tập I, quyển I, phần I, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

51.C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội.

52.C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội.

53.C. Mác và Ph. Ănghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội.

54.C. Mác và Ph. Ănghen (1995), Toàn tập, tập 22, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội.

55.Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội.

56.Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.

57.Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

59.Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

60.Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999), Sự thay đổi giá trị đạo đức trong nền

kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho đội ngũ cán bộ quản lý ở nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

61.Trần Sĩ Phán (1998), Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển

nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án

tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống (Trang 112 - 122)