Trước những thay đổi cú tớnh bước ngoặt khi Việt Nam mở cửa, đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường, xu hướng biến đổi những giỏ trị truyền thống sẽ thế nào?
- Xu hướng biến đổi của chủ nghĩa yờu nước:
Toàn cầu hoỏ sẽ ngày càng gia tăng, trước hết về kinh tế. Việt Nam cũng như những quốc gia khỏc, tuy vẫn giữ tinh thần độc lập tự chủ của mỡnh, song thế giới ngày nay yờu cầu mọi quốc gia dõn tộc phải phụ thuộc nhiều hơn vào cỏc quốc gia khỏc. Sự biệt lập trước kia được thay thế bởi những mối liờn hệ, quan hệ đa chiều, phức tạp, phụ thuộc nhau. Thế giới ngày nay khụng một quốc gia dõn tộc nào cú thể đứng vững nếu khụng liờn kết, hợp tỏc với những quốc gia khỏc. Song, để liờn kết, hợp tỏc, hội nhập cú hiệu quả, mỗi quốc gia dõn tộc vẫn phải đề cao bản sắc của mỡnh. Càng hội nhập cao càng hợp tỏc chặt chẽ, càng phải đề cao bản sắc của mỡnh. Ngay trong lĩnh vực kinh tế, nếu khụng phỏt huy được thế mạnh của mỡnh thỡ hội nhập sẽ trở thành sự phụ thuộc, thành cỏi búng của người khỏc. Vỡ thế, hội nhập muốn khụng “hoà tan” thỡ phải giữ được bản sắc, thế mạnh của mỡnh.
Việt Nam, trong quỏ trỡnh hội nhập vẫn phải khắc sõu chủ nghĩa yờu nước. Trong thời đại ngày nay, chủ nghĩa yờu nước phải biến thành tinh thần tự cường dõn tộc. Đau nỗi đau của người dõn một nước yếu, một nước kộm phỏt triển; Nhục nỗi nhục của người dõn yếu thế bị người khỏc, dõn tộc khỏc coi thường. Đõy chớnh là cỏi cần hun đỳc, phỏt triển chủ nghĩa yờu nước Việt Nam trong điều kiện mới.
Như vậy, yờu nước chớnh là tinh thần tự cường trong thời đại hiện nay; yờu nước phải dũng cảm vượt lờn học tập, làm cho dõn giàu, nước mạnh, làm
cho quốc gia thành nước hựng cường ở khu vực và trờn thế giới. Đõy là xu thế phỏt triển của truyền thống yờu nước hiện nay.
- Truyền thống đoàn kết được đặt trờn cơ sở mới:
Trong điều kiện KTTT, xõy dựng nền kinh tế tri thức và toàn cầu hoỏ, nhiều giỏ trị truyền thống bị ảnh hưởng và biến đổi. Đoàn kết cũng là giỏ trị truyền thống chịu tỏc động và biến đổi của những yếu tố này.
Trước hết, phải thấy rằng KTTT phỏt triển khiến cho lợi ớch cỏ nhõn được chỳ trọng, tự do cỏ nhõn được đề cao, quan hệ giữa người với người và giữa cỏc nhúm xó hội được đặt trờn cơ sở mới: quy luật giỏ trị và quan hệ hàng húa, tiền tệ. Sự gắn kết cộng đồng dựa trờn yếu tố tinh thần, tư tưởng, tỡnh cảm giảm sức nặng của nú. Đoàn kết cộng đồng đang cú xu hướng lỏng lẻo ra. Ngay quan hệ giữa gia đỡnh, dũng tộc cũng vỡ những yếu tố này mà cú xu hướng thiếu bền chặt. Lợi ớch cỏ nhõn được người ta xem trọng hơn.
Trong những yếu tố tạo nền tảng cho sự gắn kết cộng đồng bền chặt thỡ chủ nghĩa yờu nước, tinh thần dõn tộc và hệ tư tưởng giai cấp là những yếu tố then chốt nhất. Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa, đổi mới, yếu tố tư tưởng giai cấp giảm ảnh hưởng của nú, song yếu tố chủ nghĩa yờu nước và tinh thần dõn tộc lại được đẩy lờn. Đõy là xu hướng thay đổi đỏng chỳ ý.
Ngoài ra, nền kinh tế tri thức và toàn cầu hoỏ làm cho ranh giới quốc gia dõn tộc khụng cũn biệt lập như trước kia. Tuy sắc thỏi văn hoỏ dõn tộc vẫn được đề cao nhưng nhiều giỏ trị truyền thống của mọi dõn tộc, quốc gia được chia sẻ và cú xu hướng toàn cầu hoỏ. Nhất thể hoỏ về kinh tế đưa đến sự phỏt triển đan xen của cỏc yếu tố văn hoỏ đa dạng, phức hợp. Đõy cũng là những thay đổi đỏng chỳ ý ảnh hưởng đến truyền thống đoàn kết của cỏc dõn tộc, quốc gia hiện nay.
- Lũng nhõn ỏi, tỡnh yờu thương con người với những biểu hiện mới:
Trước tiờn phải khẳng định rằng, tỡnh yờu thương con người, yờu thương đồng loại, lũng nhõn ỏi vẫn là một đức tớnh quý bỏu của con người
Việt Nam. Đõy là phẩm chất được hun đỳc từ quỏ trỡnh lõu dài của cuộc đấu tranh xõy dựng và bảo vệ đất nước. Tỡnh cảm này vẫn được con người Việt Nam, nhất là thanh niờn tiếp thu, phỏt triển từ trong gia đỡnh, ở nhà trường và ngoài xó hội. Cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng, hệ thống giỏo dục từ nhà trẻ, mẫu giỏo đến đại học, trờn đại học đều hết sức chỳ ý giỏo dục truyền thống này. Truyền thống này cũn được củng cố, phỏt triển thành cỏc phong trào hành động cỏch mạng như: quyờn gúp giỳp đỡ người nghốo, người tàn tật, Mẹ Việt Nam anh hựng, gia đỡnh liệt sĩ, đồng bào bị thiờn tai, lũ lụt...
Trong điều kiện phỏt triển KTTT cả chiều rộng lẫn chiều sõu, xó hội Việt Nam sẽ tiếp tục bị phõn hoỏ, khoảng cỏch giàu nghốo sẽ ngày càng tăng. Cạnh tranh sẽ diễn ra ngày một gay gắt hơn. Trong bối cảnh này, tỡnh yờu thương con người, lũng nhõn ỏi, chủ nghĩa nhõn đạo được đặt trờn nền tảng những quan hệ mới - vừa hợp tỏc, vừa cạnh tranh. Trong giai đoạn trờn của quỏ trỡnh phỏt triển KTTT, yếu tố cạnh tranh lành mạnh và khụng lành mạnh sẽ cũn đan xen. Đõy là vấn đề khụng nhỏ ảnh hưởng đến giỏ trị nhõn ỏi, nhõn văn truyền thống của cộng đồng cư dõn nụng nghiệp như ở nước ta.
- Đức tớnh cần cự, chịu khú, tiết kiệm sẽ cú những thể hiện mới:
Cần cự, chịu khú, tiết kiệm của cư dõn nụng nghiệp trồng lỳa nước trong bối cảnh thiờn tai, dịch hoạ thường xuyờn, đó tạo nờn một đặc trưng tớnh cỏch truyền thống cuẩ dõn tộc Việt Nam. Truyền thống này cũng sẽ được thanh niờn tiếp thu, phỏt triển trong thời đại mới. Nhiều nhà kinh doanh, nhà hoạt động xó hội khi sử dụng lao động Việt Nam trong một số năm qua đó phải thừa nhận phẩm chất này của người lao động Việt Nam.
Tuy nhiờn, trong thời đại của nền kinh tế tri thức và toàn cầu hoỏ, đức tớnh cần cự, chịu khú, tiết kiệm đang cú những thay đổi đỏng chỳ ý. Cần cự, chịu khú phải được đặt song song với năng động, sỏng tạo. Người lao động Việt Nam mới, nhất là thanh niờn phải là người cần cự, chịu khú song cũng phải là người biết sỏng tạo, năng động. Nền KTTT, kinh tế tri thức và cạnh tranh trờn toàn cầu, yờu cầu những phẩm chất này.
Tiết kiệm là đức tớnh của người nụng dõn Việt Nam. Trong đú, sự dố sẻn “ăn bữa sỏng, lo bữa tối” là phương chõm hành động của khụng ớt người thuộc thế hệ cũ. Ngày nay, sản xuất, tiờu dựng vẫn phải tiết kiệm. Tiết kiệm là quốc sỏch, song để phỏt triển, làm cho dõn giàu, nước mạnh, tiết kiệm phải song song với sỏng tạo, làm việc với năng suất cao, hiệu quả lớn. Nhờ đú mà cú tớch luỹ, tiết kiệm. Tiết kiệm ngày nay là tiết kiệm của người sản xuất lớn, là đức tớnh của giai cấp cụng nhõn - trớ thức.
- Hiếu học trong thời đại kinh tế tri thức - cơ sở của sự phỏt triển bền vững.
Hiếu học, kớnh trọng thầy đú là truyền thống quý bỏu của dõn tộc Việt Nam. Từ ngàn xưa, ụng cha ta đó khẳng định “Nhất tự vi sư, bỏn tự vi sư” (Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy). Với tinh thần kớnh thầy, yờu chữ, ham hiểu biết, ham học đú là một truyền thống.
Ngày nay, khi thế giới đó chuyển dần sang nền kinh tế tri thức, việc học tập càng quan trọng. Nước nào, quốc gia, dõn tộc nào khụng cú nền giỏo dục tiờn tiến, khụng thể cú nền khoa học, cụng nghệ phỏt triển, khụng thể hoà nhập và phỏt triển trong thế kỷ XXI. Đõy là khẳng định của hầu hết cỏc nhà khoa học và cỏc nhà quản lý lónh đạo thế giới ngày nay.
Việt Nam, đất nước đang xoay mỡnh, tỡm hướng phỏt triển. Giỏo dục, tăng cường tri thức khoa học, cụng nghệ đang là những vấn đề cấp bỏch. Tuy nhiờn, vấn đề là học tập những gỡ? Để phỏt triển, hội nhập quốc tế, sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu, người Việt Nam phải học tập toàn diện, đầy đủ cả tri thức quản lý lẫn tri thức khoa học kỹ thuật, cả khoa học tự nhiờn lẫn khoa học xó hội, học ụng cha xưa và học bạn bố ngày nay. Đõy là những thay đổi đỏng quan tõm để bồi dưỡng, phỏt huy truyền thống hiếu học cho thanh niờn Việt Nam hiện nay.
Như vậy là, do tỏc động của KTTT, mở cửa, đổi mới, phỏt triển nền kinh tế tri thức và toàn cầu hoỏ, nhiều GTTT của Việt Nam đó cú những thay
đổi bước đầu. Những thay đổi này đó tỏc động đến việc tiếp thu, vận dụng, phỏt huy những giỏ trị truyền thống trong thanh niờn Việt Nam. Vấn đề là, làm thế nào để thanh niờn kế thừa, phỏt huy những truyền thống tốt, học tập cú chọn lọc những giỏ trị bờn ngoài, xõy dựng con người Việt Nam mới, kết hợp cả cỏi truyền thống và hiện đại. Một số khuyến nghị và giải phỏp xin đề xuất như sau: