Mụi trường kinh tế văn hoỏ – xó hộ

Một phần của tài liệu Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống (Trang 91 - 97)

Việt Nam đang trong giai đoạn quỏ độ đi lờn CNXH. Để phỏt triển kinh tế tối đa Việt Nam đang thực hiện phỏt triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; Tận dụng tối đa ưu việt của cơ chế kinh tế thị trường, huy động mọi nguồn lực xó hội, phỏt huy mọi năng lực sản xuất để xõy dựng và phỏt triển kinh tế bền vững.

Để thực hiện tốt sự phỏt triển này, Việt Nam phải mở cửa đổi mới, phải tiến hành CNH, HĐH. Đõy là quỏ trỡnh tỏc động khụng nhỏ đến xó hội, đặc biệt đến tầng lớp thanh niờn. Vấn đề đặt ra là quỏ trỡnh này tỏc động đến việc tiếp thu, thực hiện cỏc giỏ trị truyền thống của thanh niờn thế nào? Cuộc nghiờn cứu khảo sỏt ở Thành phố Ninh Bỡnh cho số liệu sau

Biểu 2.20: Ảnh hưởng của KTTT và giao lưu hợp tỏc quục tế đến thỏi độ của thanh niờn đối với cỏc giỏ trị truyền thống

Nguồn: Tỏc giả khảo sỏt tại Thành phố Ninh Bỡnh.

Biểu trờn cho thấy, đa số thanh niờn đó khẳng định rằng kinh tế thị trường và giao lưu hợp tỏc quốc tế hiện nay cú ảnh hưởng lớn đến thỏi độ của thanh niờn với việc tiếp thu, thực hiện cỏc giỏ trị truyền thống. Đó cú 95,7% thanh niờn được hỏi khẳng định rằng kinh tế thị trường và giao lưu hợp tỏc đó ảnh hưởng đến việc tiếp thu, thực hiện giỏ trị truyền thống của thanh niờn. Trong số này cú 70,2% thanh niờn cho rằng nền kinh tế thị trường và giao lưu hợp tỏc quốc tế rất ảnh hưởng đến thỏi độ của thanh niờn; Cú 22,6% cho rằng ảnh hưởng khụng nhiều, và chỉ cú 6,8% thanh niờn cho rằng bỡnh thường nghĩa là cú ớt nhiều ảnh hưởng. Chỉ cú 0,3% thanh niờn được hỏi cho rằng khụng ảnh hưởng. Đõy là một chỉ bỏo cú mức phủ nhận rất thấp. Nú cho thấy thị trường và giao lưu quốc tế đó ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến thỏi độ của thanh niờn trong tiếp thu, thực hiện cỏc giỏ trị truyền thống.

Vấn đề đặt ra là, kinh tế thị trường và giao lưu hợp tỏc quốc tế đó ảnh hưởng tớch cực hay tiờu cực đến thỏi độ của thanh niờn với cỏc giỏ trị truyền thống. Tổng hợp số liệu từ cuộc khảo sỏt cho thấy như sau:

Biểu 2.21: Ảnh hưởng của KTTT và giao lưu hợp tỏc quốc tế đến thỏi độ của thanh niờn đối với giỏ trị truyền thống

Nguồn: Tỏc giả khảo sỏt tại Thành phố Ninh Bỡnh.

Như vậy là cú 28,4% thanh niờn được hỏi cho rằng kinh tế thị trường và giao lưu hợp tỏc quốc tế làm cho thanh niờn đi ngược với GTTT; 37,3% thanh niờn cho rằng kinh tế thị trường và giao lưu hợp tỏc khiến thanh niờn cú thỏi độ xem nhẹ vai trũ của cỏc GTTT. Dữ liệu khảo sỏt cho chỳng ta thấy một kết quả rất đỏng mừng, khi mà cú đến 63,4% thanh niờn đồng ý với lựa chọn nền kinh tế thị trường và giao lưu hợp tỏc quốc tế giỳp thanh niờn nhận thức rừ hơn về vai trũ và ý nghĩa của cỏc GTTT.

Liệu cú sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm tuổi, nhúm nghề nghiệp và giới tớnh trong nhận định về ảnh hưởng của kinh tế thị trường đến thỏi độ của thanh niờn với cỏc giỏ trị truyền thống khụng?

Riờng với tương quan về nghề nghiệp, ảnh hưởng của KTTT và giao lưu quốc tế cú một số khỏc biệt. Cụ thể như sau:

Biểu 2.22: Tương quan giữa nghề nghiệp và ý kiến về ảnh hưởng của KTTT đến thỏi độ của thanh niờn với cỏc GTTT

Nguồn: Tỏc giả khảo sỏt tại Thành phố Ninh Bỡnh.

Nhỡn vào số liệu biểu đồ trờn cú thể thấy rằng, KTTT và giao lưu hợp tỏc quốc tế “rất ảnh hưởng” đến thỏi độ của nhúm thanh niờn cụng chức với cỏc GTTT (75,1%); ảnh hưởng tới nhúm sinh viờn (68,3%); ảnh hưởng nhúm học sinh (66,7%) và cuối cựng là ảnh hưởng tới nhúm cụng nhõn (40%). Sự khỏc biệt về tỷ lệ này cú thể được lý giải dựa vào mức chờnh lệch về trỡnh độ học vấn của cỏc nhúm thanh niờn. Vớ dụ, nhúm thanh niờn cụng chức và nhúm sinh viờn, học sinh là hai nhúm thanh niờn cú tri thức, học vấn cao. Họ được học tập và tiếp xỳc với thụng tin cập nhật, họ cú hiểu biếu sõu rộng hơn về kinh tế - xó hội. Do vậy, họ cú những đỏnh giỏ toàn diện và sõu sắc hơn về sự tỏc động của kinh tế thị trường và giao lưu hợp tỏc quốc tế. Họ dễ dàng thấy được những ảnh hưởng to lớn của kinh tế thị trường đến nhận thức, thỏi độ và hành vi của họ trong việc tiếp thu, thực hiện cỏc GTTT.

Riờng với chỉ bỏo về tỏc động của KTTT và giao lưu hợp tỏc quốc tế khiến một bộ phận thanh niờn đi ngược lại với cỏc GTTT nếu đem đặt tương quan với nghề nghiệp cũng cho thấy sự khỏc biệt. Cụ thể sự khỏc biệt này như sau:

Biểu 2.23: Tương quan nghề nghiệp và ảnh hưởng của “KTTT, giao lưu hợp tỏc quốc tế khiến thanh niờn đi ngược lại với một số GTTT”

Nguồn: Tỏc giả khảo sỏt tại Thành phố Ninh Bỡnh.

Số liệu từ biểu trờn cho thấy, sinh viờn là nhúm xó hội cú tỷ lệ cao nhất cho rằng ảnh hưởng của KTTT và giao lưu hợp tỏc quốc tế khiến một bộ phận thanh niờn đi ngược lại với một số GTTT (58,7%). Trong khi cỏc nhúm khỏc cú tỷ lệ đồng ý thấp (chỉ từ 20% đến 28,6%). Phải chăng, sinh viờn là nhúm xó hội cú học vấn, cú tri thức, họ thường xuyờn tiếp cận với đủ cỏc loại thụng tin nhất là thụng tin trờn mạng internet. Do vậy, họ biết nhiều thụng tin cả tớch cực lẫn tiờu cực. Căn cứ vào thực tế, họ cho rằng, KTTT và giao lưu, hợp tỏc quốc tế khiến một bộ phận thanh niờn choỏng ngợp trước những ảnh hưởng của bờn ngoài, quỏ đề cao giỏ trị ngoại lai, khụng chỳ ý học tập, rốn luyện theo những giỏ trị và chuẩn mực truyền thống. Số thanh niờn này thường cú những hành vi quỏ coi trọng lợi ớch vật chất, đề cao chủ nghĩa cỏ nhõn, vi phạm những chuẩn mực, giỏ trị xó hội truyền thống mà dõn tộc đó xõy dựng phỏt triển qua hàng nghỡn năm. Đõy là một trong những tư duy và hành động ớt nhiều sai lầm, tạo ra những phản giỏ trị trong xó hội.

Chơng 3

xu hớng biến đổi và giải pháp nhằm NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH NIấN TRONG TIẾP THU VÀ

THỰC HIỆN CÁC giá trị truyền thống

Một phần của tài liệu Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống (Trang 91 - 97)