Truyền thống hiếu họ c tớnh đặc thự trong truyền thống của dõn tộc Việt

Một phần của tài liệu Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống (Trang 25 - 27)

đại đoàn kết. Thành cụng, thành cụng, đại thành cụng”.

ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết đã trở thành điểm tựa tinh thần vững chắc, một động lực mạnh mẽ trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng nh trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.

1.1.6. Truyền thống hiếu học - tớnh đặc thự trong truyền thống củadõn tộc Việt dõn tộc Việt

Hiếu học, ham học, ham hiểu biết và kớnh trọng thầy là một truyền thống quý bỏu của dõn tộc Việt Nam. Có thể khẳng định, ngay từ xa xa con ngời đã sớm nhận thức đợc học hành không chỉ là quyền lợi mà còn là nghĩa vụ của mỗi cá nhân. Chính vì vậy, ngời xa thờng nói: "Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo" (Viên ngọc không mài dũa thì không thành đồ dùng đợc, con ngời không học thì không biết đạo) và: "Hiếu nhân, bất hiếu học kỳ tế dã ngu" (Kể cả những ngời mong muốn làm điều nhân đức chí thiện nhng không học thì cũng bị sự ngu dốt che lấp đi).

Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc giáo dục, với truyền thống hiếu học, tôn trọng hiền tài, nên ngay từ xa, ông cha ta đã biết chăm sóc, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) là kiểu trờng đại học quốc lập đầu tiên ở Việt Nam đợc thành lập, để đào tạo nhân tài. Trong bia tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, hiệu Đại Bảo thứ ba năm 1442 ở Văn Miếu (Hà Nội) còn ghi: Hiền tài là nguyên khí của Nhà nớc, nguyên khí vững thì thế nớc mạnh và thịnh, nguyên khí kém thì thế nớc yếu và suy, cho nên các đấng thánh đế minh vơng không ai không chăm lo việc gây dựng nhân tài, bồi đắp nguyên khí.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới - luôn luôn quan tâm và coi trọng giáo dục. Cả cuộc đời và sự nghiệp của Ngời cũng chỉ phấn đấu cho một mục đích tối cao là làm sao để

"ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành". Bác đã đặt hy vọng vào lớp trẻ mai sau, Bác nói: "Non sông ta có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc ta có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc, năm châu đợc hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em" (Th gửi học sinh cả nớc, tháng 9/1945).

Cách mạng tháng Tám thành công, dân tộc ta bớc sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự do. Mọi công dân đều có điều kiện bình đẳng để thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ học tập. Mọi tầng lớp ngời Việt Nam đã hăng hái tham gia chiến đấu và học tập theo lời kêu gọi của Đảng của Bác Hồ. Tháng 10-1945, Chính phủ thành lập "Hội đồng cố vấn học chính" để nghiên cứu chơng trình cải cách giáo dục. Từ đó, ngành giáo dục nói chung, giáo dục đào tạo đại học, cao đẳng nói riêng, của đất nớc ta ngày càng phát triển.

Trong văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII đã nhấn mạnh:

Khâu then chốt để thực hiện chiến lợc phát triển giáo dục là phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dỡng và tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cũng nh cán bộ quản lý giáo dục cả về chính trị, t tởng, đạo đức và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Ưu tiên xây dựng các trờng s phạm. Phát huy truyền thống "Tôn s trọng đạo", sử dụng giáo viên đúng năng lực, đãi ngộ theo tài năng và cống hiến với tinh thần u đãi và tôn vinh nghề dạy học [12, tr.13].

Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc, Đảng ta ý thức một cách đầy đủ chủ trơng "giáo dục là quốc sách hàng đầu", là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời. Việc phát huy truyền thống hiếu học, tôn trọng ngời hiền tài càng trở nên có ý nghĩa, tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, tôn trọng sáng tạo trên cơ sở, nền tảng đạo đức trong sáng.

Tuy cỏc yếu tố như điều kiện địa lý, hoàn cảnh lịch sử đó khiến cho người Việt Nam gặp khụng ớt khú khăn trong cuộc sống và phải trải qua bao biến cố, thăng trầm của lịch sử, nhưng chớnh những yếu tố đú đó hỡnh thành nờn những giỏ trị cao đẹp trong truyền thống dõn tộc. Việc giữ gỡn và bảo lưu những giỏ trị đú cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phỏt triển hiện nay của dõn tộc Việt Nam. Người ta khụng thể xõy dựng nờn những tũa thành mà

khụng dựa trờn những nền múng vững chắc. Sự phỏt triển dõn tộc và văn húa dõn tộc cũng vậy. Để khụng ngừng phỏt triển, con người chẳng những cần hướng về phớa trước mà cũn phải dựa chắc vào cả những gỡ là nền tảng của quỏ khứ. Trước bối cảnh văn húa ngày càng cú vai trũ to lớn đối với sự phỏt triển, trở thành động lực và mục tiờu của sự phỏt triển thỡ việc khai thỏc và phỏt huy những giỏ trị văn húa tốt đẹp từ trong truyền thống sẽ cú ý nghĩa to lớn.

Một phần của tài liệu Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống (Trang 25 - 27)