Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp

Một phần của tài liệu kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân thảo thắng (Trang 39 - 107)

6. Kết cấu chuyên đề

2.1.5.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp

2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán

: Quan hệ chỉ đạo

: Quan hệ đối chiếu

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán tại DNTN Thảo Thắng

Mối quan hệ trong tổ chức bộ máy:

- Nhiệm vụ của các bộ phận:

+ Kế toán trưởng: Phụ trách chung công tác kế toán của DN, có trách nhiệm giúp

Chủ DN điều hành toàn bộ công tác kế toán.Tổ chức ghi chép, phản anh kịp thời, chính xác trung thực, đầy đủ số liệu để thực hiện việc phân tích tình hình kinh tế của

Kế toán tổng hợp

Kế toán Công nợ

Kế toán Kho hàng Kế toán thanh toán

tiền mặt , NH Kế toán trưởng

doanh, phát hiện những lãng phí, thiệt hại xảy ra để tham mưu cho chủ DN đề ra các biện pháp khắc phục.Thông qua công tác tài chính, tham gia nghiên cứu cải tiến tổ chức kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn, đảm bảo phát huy chế độ tự chủ về tài chính của đơn vị.

+ Kế toán tổng hợp: Giúp cho kế toán trưởng tổng hợp số liệu của các bộ phận, kiểm tra đôn đốc việc ghi chép sổ sách, thực hiện nhiệm vụ quyền hạn do kế toán trưởng phân công, đồng thời hạch toán theo dõi tình hình tăng giảm và khấu hao TSCĐ của DN, theo dõi mua hàng và bán hàng cho DN .

+ Kế toán công nợ : Có trách nhiệm theo dõi công nợ với khách hàng, phản ánh tình hình biến động tăng giảm các khoản phải thu phải trả. Giúp cho kế toán trưởng nắm bắt được tình hình công nợ, các khoản nợ khó đòi, đôn đốc việc thanh toán kịp thời không để vốn của Doanh Nghiệp bị chiếm dụng.

+ Kế toán thanh toán: Theo dõi các khoản tạm ứng, tiền lương và các khoản trích theo lương. Thanh toán với cán bộ công nhân viên, có trách nhiệm kiểm tra, giám sát toàn bộ vốn bằng tiền trong doanh nghiệp. Thanh toán các khoản thu, chi công nợ, các khoản phải thu, phải trả có chứng từ hợp lệ giúp cho kế toán trưởng điều hành có hiệu quả vốn của doanh nghiệp.

2.1.5.2. Hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp

- Để phù hợp với chức năng của mình, doanh nghiệp đã áp dụng hình thức kế

toán “Chứng từ ghi sổ”. Đặc trưng cơ bản của chứng từ ghi sổ là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phản ánh ở chứng từ gốc, hằng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để kiểm tra phân loại, tổng hợp vào chứng từ ghi sổ theo thời gian phát sinh các nghiệp vụ và theo từng loại đối tượng. Chứng từ ghi sổ sau khi đã lập xong được kế toán hàng ngày chuyển đến kế toán trưởng ký duyệt với đầy đủ chứng từ gốc kèm theo để kế toán tổng hợp ghi vào sổ, chứng từ ghi sổ sau đó được ghi sổ cái các tài khoản liên quan.

Sơ đồ 2.3: Trình tự kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày

: Đối chiếu kiểm tra

: Ghi sổ cuối tháng

2.1.5.3. Một số chính sách kế toán

- Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số

48/2006/QĐ – BTC Ngày 14/09/2006 của bộ tài chính.

- Hình thức kế toán: Hình thức Chứng từ - ghi sổ.

- Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng: Tài sản cố định được khấu

hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính.

- Phương pháp tính giá hàng tồn kho: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Báo cáo tài chính được trình bày theo nguyên tắc giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua và các chi phí liên quan trực

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Giá gốc hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.

- Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

- Niên độ kế toán : Kế toán năm bắt đầu ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12

2.1.6. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty

Bảng 2.1 : Tình hình lao động qua 3 năm 2011-2013 của công ty

CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 SO SÁNH

Số lượng (người) cấu Số lượng (người) cấu Số lượng (người) cấu 2012/2011 2013/2012 + / - % + / - % Tổng số lao động 12 100,00 16 100 18 100 4 33,33 2 12,50 1. Phân theo tính chất - Lao động trực tiếp 12 100,00 16 100 18 100 4 33,33 2 12,50

- Lao động gián tiếp - - - - - - - - - -

2. Phân theo giới tính

- Nam 9 75 13 81,25 14 81,25 4 44,44 1 7,69 - Nữ 3 25 3 18,75 4 18,75 0 0 1 33,33 3. Phân theo trình độ - Đai học- cao đẳng 2 16,66 3 18,75 3 18,75 1 50 0 0 -Trung cấp 2 16,66 3 18,75 4 18,75 1 50 1 33,33 - Lao động nghề 4 33,34 5 31,25 6 31,25 1 25 1 20,00 - Lao động phổ thông 4 33,34 5 31,25 5 31,25 1 25 0 0 4. Thu nhập bình quân của lao

Lao động là một trong bốn yếu tố đầu vào quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, đây là yếu tố không chỉ đóng vai trò quyết định đến kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh mà nó còn quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp.

Xem bảng 2.1 dễ dàng ta nhận thấy số lượng lao động của doanh nghiệp qua 3 năm đều tăng lên. Cụ thể năm 2011 tổng số lao động là 12 người. Năm 2012 tổng số lao động là 16 người tăng 4 người hay tăng 33,33% so với 2011. Và đến năm 2013 tổng số lao dộng là 18 người tăng 2 người hay tăng 12,50% so với năm 2012. Số lao động tăng là do doanh nghiệp mở rộng kinh doanh, để đáp ứng nhu cầu đó doanh nghiệp đã tuyển dụng thêm lao động.

Số lao động trực tiếp chiếm 100% tỷ trọng trong tổng số lao động của doanh nghiệp. Năm 2012 là 16 người tăng 4 người hay tăng 33,33% so với 2011. Năm 2013 lao động trực tiếp tăng 2 người hay tăng 12,50% so với 2012. Nhưng điều này cũng phù hợp bởi đây là đơn vị kinh doanh. Nhân viên, đội ngũ lao động hầu hết làm việc tại doanh nghiệp.

Tỷ trọng lao động nữ và lao động nam của doanh nghiệp có sự chênh lệch rõ nét mặc dù tổng số lao động nữ vẫn tăng qua các năm. Cụ thể năm 2011 số lao động nam là 9 người chiếm 75%. Đến năm 2012 là 13 người tăng 44,44% so với 2011. Năm 2013 số lao động nam là 14 tăng 1 người về tương đối tăng 7,69% so với năm 2012. Số lao động nữ năm 2012 không tăng so với năm 2011, nhưng năm 2013 tăng thêm 1 người về tương đối tăng 33,33% so với năm 2012. Điều này thể hiện đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp là nam giới chủ yếu là lái xe, bốc vác và phòng kinh doanh, số lao động nữ chủ yếu làm việc ở phòng kế toán.

Lao động có trình độ Đại học và Cao đẳng tăng dần qua các năm, năm 2011 là 2 người tương đương với 16,67%, năm 2012 tăng lên 1 người chiếm 18,75% tổng số lao động của doanh nghiệp. Lao động được đào tạo nghề hằng năm tăng không nhiều năm 2011 là 4 người năm 2012 là 5 người tăng 25% so với năm 2011, năm 2013 là 6 người tăng 1 người về tương đối 20% so với năm 2012. Số lao động phổ thông tăng cũng như sồ lao động nghề. Lý do tăng số lao động trong những năm qua là do doanh nghiệp mở rộng sản xuất tuyển thêm nhân viên cho các bộ phận để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, phục vụ một cách nhanh chóng các mặt hàng đến tay người tiêu dùng.

2.1.6.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn qua 3 năm 2011 - 2013 của doanh nghiệp+ Biến động về tài sản: + Biến động về tài sản:

- Năm 2012 thì tổng tài sản của DN là 1.776.807.442 đồng so với năm 2011 là 1.475.619.100 đồng về tương dối tăng 20,41% về tuyệt đối tăng 301.188.342 đồng. Năm 2013 thì tổng tài sản của doanh nghiệp về mặt tuyệt đối tăng 866.083.185 đồng , về mặt tương đối tăng 48,74% so với năm 2012. Các nguyên nhân dẫn đến sự biến động tổng tài sản của doanh nghiệp là do:

- Do doanh nghiệp mở rộng kinh doanh trong năm 2013 nhờ chính sách hổ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp.

- Tài sản ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng lớn là 74,65% năm 2012 và năm 2013 là 80,09% trong tổng tài sản của doanh nghiệp Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp khá tốt. Trong đó vốn bằng tiền của doanh nghiệp năm 2012 và năm 2013 tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp vẫn chưa có chính sách quay vòng vốn một cách tốt nhất. Vì vậy doanh nghiệp cần có biện pháp khắc phục để đưa vốn bằng tiền của mình quay vòng hợp lý nhất để đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh.

- Lượng hàng tồn kho năm 2012 là 383.794.030 đồng so với năm 2011 là 306.693.959 đồng về tương đối tăng 25,14 về tuyệt đối tăng 77.100.071 đồng. Lượng hàng tồn kho năm 2013 hàng tồn kho là 894.923.600 đồng năm 2012 là 383.794.030 đồng về mặt tuyệt đối tăng 511.129.570 đồng về tương đối tăng 133,18% so với năm 2012. Lý do doanh nghiệp có lượng hàng tồn kho tăng lên là do vào thời điển làm báo cáo tài chính đúng vào thời điểm doanh nghiệp đang dự trữ hàng để kinh doanh trong những ngày tết âm lịch. Số lượng hàng tồn kho tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp mở rộng việc dự trữ hàng kinh doanh trong dịp tết nhằm thu được lợi nhuận cao trong thời điểm này.

- Khoản phải thu của khách hàng không ngừng gia tăng trong những năm qua chứng tỏ doanh nghiệp đang cố gắng mở rộng thị trường kinh doanh, và gia tăng sản lượng hàng hóa bán ra. Cụ thể năm 2012 là 511.936.498 đồng so với năm 2011 là 331.549.150 đồng về tương đối tăng 54,41% về tuyệt đối tăng 180.387.348 đồng. Năm 2013 khoản phải thu khách hàng là 1.171.007.171 đồng về mặt tuyệt đối tăng

- Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn nên không có ảnh hưởng đến sự biến đổi của tổng tài sản của doanh nghiệp.

+ Biến động về nguồn vốn:

- Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp đã có phần gia tăng trong những năm qua. Năm 2012 là 1.776.807.442 đồng so với năm 2011 là 1.475.619.100 đồng về tương đối tăng 20,41% về tuyệt đối tăng 301.188.342 đồng. Năm 2013 tổng nguồn vốn là 2.642.890.627 đồng về tuyệt đối tăng 866.083.185 đồng về tương đối tăng 48,74% so với năm 2012. Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, năm 2012 là 908.649.392 đồng so với năm 2011 về tương dối tăng 39,74% về tuyệt đối tăng 258.394.792 đồng, năm 2013 nợ phải trả là 1.635.606.390 đồng về tuyệt đối tăng 726.956.998 đồng về tương đối tăng 80,00% so với năm 2012. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng đột biến này chính là do doanh nghiệp mở rộng địa bàn kinh doanh và tăng sản lượng hàng hóa mua vào để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của người tiêu dùng. Nợ phải trả của doanh nghiệp bao gồm khoản phải trả cho người bán, vay ngắn hạn và các khoản phải nộp cho ngân sách nhà nước.

Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệpnăm 2012 là 868.158.050 đồng về tương đối tăng 5,18% về tuyệt đối tăng 42.793.550 đồng so với năm 2011, năm 2013 nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là 1.007.284.237 đồng về mặt tuyệt đối tăng 139.126.187 đồng về tương đối tăng 16,03% so với năm 2012. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của vốn chủ sở hữu là do doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thu được lợi nhuận và bổ sung số lợi nhuận này vào vốn chủ sở hữu

Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn qua 3 năm 2011 - 2013 của doanh nghiệp

CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 SO SÁNH

Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2012/2011 2013/2012

% % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TỔNG TÀI SẢN 1.475.619.100 100 1.776.807.442 100 2.642.890.627 100 301.188.342 20,41 866.083.185 48,74

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 904.950.009 61,32 1.326.311.003 74,65 2.116.814.189 80,09 421.360.994 46,56 790.503.186 59,60

1. Tiền và các khoản TĐT 256.458.200 17,38 414.260.475 23,32 28.896.146 1,09 157.802.275 61,53 (385.364.329) (93,02)

2. Đầu tư tài chính NH - - - - - - 0 0 0 0

3. Khoản phải thu KH 331.549.150 22,47 511.936.498 28,81 1.171.007.171 44,31 180.387.348 54,41 659.070.673 128,74

4. Hàng tồn kho 306.693.959 20,78 383.794.030 21.60 894.923.600 33,86 77.100.071 25,14 511.129.570 133,18 5. TSNH khác 10.248.700 0,69 16.320.000 0.92 21.987.272 0,83 6.071.300 59,24 5.667.272 34,73 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 570.669.091 38,68 450.496.439 25,35 526.076.438 19,91 (120.172.652) (21,06) 75.407.347 16,74 1. TSCĐ 601.349.015 40,52 570.669.091 32,11 715.941.818 27,09 (30.679.924) (5,11) 145.272.727 25,46 2. Giá trị hao mòn (30.679.924) 1,84 (120.172.652) (6,76) (209.665.380) (7,18) (89.492.728) 391,98 (89.492.728) 74,47 3. Chi Phí XDCB - - - - 19.800.000 - 0 0 - - TỔNG NGUỒN VỐN 1.475.619.100 100 1.776.807.442 100 2.642.890.627 100 301.188.342 20,41 866.083.185 48,74 A. NỢ PHẢI TRẢ 650.254.600 44,07 908.649.392 51,14 1.635.606.390 61,89 258.394.792 39,74 726.956.998 80,00 1.Nợ ngắn hạn 650.254.600 44,07 908.649.392 51,14 1.635.606.390 61,89 258.394.792 39,74 726.956.998 80,00 B. VCSH 825.364.500 55,93 868.158.050 48,86 1.007.284.237 38,11 42.793.550 5,18 139.126.187 16,03 1. VCSH 700.000.000 47,44 700.000.000 39,40 700.000.000 26,49 0 0 0 0 2. Lợi nhuận CPP 125.364.500 8,49 168.158.050 9,46 307.284.237 11,62 42.793.550 34,14 139.126.187 82,74

2.1.6.3.Tình hình kết quả kinh doanh qua 3 năm (2011 - 2013) của doanh nghiệp

Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp phát triển nhanh nhờ chính sach hổ trợ của nhà nước nên doanh nghiệp dễ dàng vay với lãi xuất thấp tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng kinh doanh nên doanh thu năm 2012 là 2.426.544.652 đồng về tương đối tăng 30,64% về tuyệt đối tăng 569.123.352 đồng so với năm 2011, năm 2013 là 4.711.134.194 đồng, doanh thu năm 2013 về mặt tuyệt đối tăng 2.284.589.542 đồng so với năm 2012, tương ứng tăng về tương đối là với 94,15% so với năm 2012. Năm 2011 trước tình hình khủng hoảng chung của nền kinh tế thế giới, Việt Nam cũng không tránh khỏi khủng hoảng chung của nền kinh tế thế giới, đứng trước những khó khăn trên Nhà Nước đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước dễ dàng vay vốn để tồn tại và phát triển qua giai đoạn khó khăn này nên trong năm 2012, đặc biệt năm 2013 doanh thu của doanh nghiệp tăng nhanh là do sự hổ trợ của chính sách trên.

Giá vốn hàng bán năm 2012 là 1.945.023.923 về tương đối tăng 30,05% về tuyệt đối tăng 449.444.802 đồng so với năm 2011. Năm 2013 tăng 2.093.626.111 đồng, tương ứng với 107,64% so với năm 2012.

Những con số trên bước đầu cho ta thấy tình hình tình hình kinh doanh của doanh nghiệp gặp khó khăn vào năm 2011 vì lý do khủng hoảng chung của nền kinh tế thế giới đã ảnh hưởng vào Việt Nam. Nhưng qua năm 2012 nhờ các chính sách hổ trợ của nhà nước như tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp lợi nhuận kế toán trước thuế cũng vậy, năm 2012 là 46.922.359 đồng năm 2013 là 168.637.803 đồng về tuyệt đối tăng 121.715.444 đồng về tương đối tăng 259,40%.

Thuế TNDN năm 2012 là 11.730.590 đồng về tương đối giảm 43,18% về tuyệt đối giảm 8.916.400 đồng so với năm 2011. Năm 2013 là 42.159.450 đồng về tuyệt đối tăng 30.428.860 đồng về tương đối tăng 259,40% so với năm 2012. Lợi nhuận sau thuế năm 2012 là 35.191.769 đồng về tương đối giảm 43,18% về tuyệt đối giảm 26.749.201 đồng so với năm 2011, năm 2013 là 126.478.353 về tuyệt đối tăng 91.286.584 đồng, về tương đối tăng 259,40 so với năm 2012.

Bảng 2.3: Tình hình kết quả kinh doanh qua 3 năm (2011 - 2013) của doanh nghiệp

CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

SO SÁNH 2012/2011 2013/2012 + / - % + / - % 1. DT thuần về BH và CCDV 1.857.421.300 2.426.544..652 4.711.134.194 569.123.352 30,64 2.284.589.542 94,15 2. Giá vốn hàng bán 1.495.579.130 1.945.023.923 4.038.650.034 449.444.802 30,05 2.093.626.111 107,64 3. LN gộp về BH và CCDV 361.842.170 481.520.729 672.484.160 119.678.559 33,07 190.963.431 39,65 4. Doanh thu hoạt động TC - - - - 5. Chi phí tài chính 59.412.520 127.468.127 122.717.384 68.055.607 14,55 (4.750.743) (3,73)

Một phần của tài liệu kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân thảo thắng (Trang 39 - 107)