7. Kết cấu của luận văn
3.4. Kết luận chương 3
Có thể nói để ngày càng hoàn thiện, nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhiều yếu tố từ môi trường pháp lý đến tổ chức bộ máy, con người… Điều này đòi hỏi sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo của lãnh đạo nhà nước và lãnh đạo tỉnh, sự nỗ lực và phối hợp nhuần nhuyễn của các cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động PCPNN tại địa phương.
KẾT LUẬN
Sự phát triển mạnh cả về số lượng và lĩnh vực đầu tư của các tổ chức PCPNN tại Việt Nam và tỉnh Quảng Trị trong thời gian qua là biểu hiện của một mối quan hệ phối hợp tốt đẹp và có hiệu quả giữa các tổ chức này với Việt Nam. Viện trợ của các tổ chức PCPNN tuy không lớn so với các nguồn ODA nhưng là nguồn bổ sung kịp thời cho những nhu cầu cấp bách của người dân; là sự hỗ trợ quý báu đối với người nghèo, người khuyết tật, nạn nhân chiến tranh và thiên tai trong xã hội và góp phần tích cực trong công cuộc xóa đói giảm nghèo của tỉnh.
QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN tại đã được xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Tỉnh Quảng Trị trong thời gian qua QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận nhờ vào chủ trương, đường lối rõ ràng, nhất quán của Đảng; những chính sách hợp lý của nhà nước và khuôn khổ pháp lý quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN khá cơ bản; cơ chế phối hợp QLNN tương đối đồng bộ; chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý ngày càng được quan tâm... Qua đó đã tranh thủ được sự ủng hộ, giúp đỡ của các tổ chức PCPNN góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Tuy nhiên, là một trong những lĩnh vực khá mới mẻ, nhiều phức tạp và nhạy cảm nên quản lý nhà nước về hoạt động của các tổ chức PCPNN vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định. Mặc dù, trong thực tiễn phần lớn các tổ chức PCPNN có thiện chí, thực lòng muốn giúp đỡ người dân nhưng bên cạnh đó cũng có không ít tổ chức lợi dụng hoạt động của mình để thực hiện các mưu đồ gây ảnh hưởng không tốt đến tình hình an ninh, chính trị và lợi ích lâu dài của quốc gia. Điều này cần phải sớm được khắc phục. Thực hiện được điều đó sẽ góp phần quan trọng để các cơ quan, người có thẩm quyền QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN hoàn thành có hiệu quả, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Tức là quản lý có hiệu quả hoạt động của các tổ chức PCPNN.
Để nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN tỉnh Quảng Trị cần quan tâm thực hiện tốt hàng loạt các phương hướng và giải
pháp như: Tiếp tục tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh; Nâng cao nhận thức về hoạt động PCPNN; Ban hành các văn bản pháp luật phù hợp thực tế của tỉnh Quảng Trị và nâng cao hiệu quả việc tổ chức thực thi các văn bản pháp luật; Hoàn thiện bộ máy QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN và cơ chế phối hợp; Đào tạo bồi dưỡng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, giám sát, hoạt động tổng kết, đánh giá và hoạt động dự đoán, lập kế hoạch ….
Cuối cùng, do hiện nay việc nghiên cứu về các tổ chức PCPNN và hoạt động của nó còn hết sức mới mẻ và khó khăn. Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu, đề tài này chỉ cố gắng đi sâu nghiên cứu, xem xét và phân tích các hoạt động quản lý nhà nước đối với các tổ chức PCPNN để đưa ra những giải pháp kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nước, chúng ta tin tưởng rằng các tổ chức PCPNN cũng như hoạt động của nó sẽ phát triển đúng hướng và ngày càng có nhiều đóng góp to lớn hơn cho sự nghiệp phát triển của đất nước Việt Nam trong thời kỳ mới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng (1994), Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 20/9/1994 về mở rộng và đổi mới hoạt động đối ngoại nhân dân.
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2003), Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 24 tháng 01 năm 2003 về công tác phi chính phủ nước ngoài.
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2010), Quy chế về quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại ban hành kèm theo Quyết định số 295-QĐ/TW ngày 23/3/2010.
4. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2011), Chỉ thị số 04-CT/TW ngày 6/7/2011 về việc tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại nhân dân trong tình hình mới.
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2001), Thông tư số 04/2001/TT-BKH ngày 05/06/2001 hướng dẫn thực hiện Quyết định số 64/2001/QĐ-TTg ngày 26/04/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài.
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2010), Thông tư số 07/2010/TT-BKH ngày 30 tháng 3 năm 2010 về hướng dẫn thi hành Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài.
7. Bộ Ngoại giao (2012), Thông tư số 05/2012/TT-BNG ngày 12/11/2012 hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam.
8. Bộ Tài Chính (2010), Thông tư số 225/2010/TT-BTC, ngày 31/12/2010 Quy định chế độ quản lý tài chính nhà nước đối với viện trợ không hoàn lại của nước ngoài thuộc ngân sách nhà nước.
9. Chính phủ (1998), Nghị định 85/1998/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 1998 về việc tuyển chọn, sử dụng và quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức và cá nhân nước ngoài.
10. Chính phủ (1999), Nghị định số 46/1999/NĐ-CP ngày 01/04/1999 sửa đổi một số điều của Nghị định số 85/1998/NĐ-CP ngày 20/10/1998 về việc tuyển chọn, sử dụng và quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam.
11. Chính phủ (1999), Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 19/04/1999 về các hoạt động tôn giáo.
12. Chính phủ (2009), Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 ban hành Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài.
13. Chính phủ (2012), Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01 tháng 3 năm 2012 về đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam.
14. Phạm Kiên Cường (Chủ biên), Giáo trình Quản lý Nhà nước đối với tổ chức Phi chính phủ nước ngoài, Học viện hành chính, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật (2012).
15. Dự án Phục hồi môi trường và Khắc phục hậu quả chiến tranh, Nghiên cứu tai nạn bom mìn và nhận thức – thái độ - hành vi đối với bom mìn sau chiến tranh, 2011.
16. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội 2006.
17. Học viện hành chính, Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý hành chính nhà nước
(chương trình chuyên viên chính).
18. Học viện hành chính, Giáo trình Quản lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội 2006.
19. Học viện hành chính, Giáo trình Quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2012.
20. Nguyễn Thị Thanh Loan (2002), Nâng cao hiệu quan quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ quản lý hành chính công.
21. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Trị (2010), Báo cáo số 135/SKH-KTĐN ngày 22/12/2010 đánh giá công tác vận động, quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài giai đoạn 2005-1010.
22. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (2010), Báo cáo tình hình thực hiện Đề án “Trợ giúp người tàn tật tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006-2010”. 23. Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị (2009), Báo cáo về công tác vận động viện trợ và
quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài năm 2009. 24. Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị (2010), Báo cáo về công tác vận động viện trợ và
quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài năm 2010. 25. Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị (2011), Báo cáo về công tác vận động viện trợ và
quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài năm 2011. 26. Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị (2012), Báo cáo về công tác vận động viện trợ và
quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài năm 2012. 27. Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị (2012), Báo cáo tình hình lao động Việt Nam
làm việc cho các TCPCPNN từ năm 2008-2012.
28. Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị (2013), Báo cáo về công tác vận động viện trợ và quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài năm 2013. 29. Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị (2013), Báo cáo 10 năm công tác đối ngoại và
hợp tác quốc tế của tỉnh Quảng Trị.
30. Thaviphone Sihathep (2013), Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động của các tổ chức phi chính phủ tại Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn Thạc sỹ quản lý hành chính công.
31. Thủ tướng Chính phủ (1996), Quyết định 340/QĐ-TTg ngày 24 tháng 5 năm 1996 về việc ban hành Quy chế hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài.
32. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 59/2001/QĐ-TTg ngày 24/04/2001 về việc thành lập Uỷ ban Công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài.
33. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 64/2001/QĐ-TTg ngày 26/04/2001ban hành Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài.
34. Thủ tướng Chính phủ (2002), Chỉ thị số 11/2002/CT-TTg ngày 17/4/2002 về việc chấn chỉnh công tác quản lý, sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài.
35. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 286/2006/QĐ-TTg, ngày 27/12/2006 ban hành “Chương trình quốc gia xúc tiến vận động viện trợ phi chính phủ nước ngoài giai đoạn 2006-2010”.
36. Tỉnh Ủy Quảng Trị (2010), Báo cáo Chính trị trình Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Trị lần thứ XV.
37. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 40/2013/QĐ-TTg về việc ban hành Chương trình quốc gia xúc tiến vận động viện trợ PCPNN giai đoạn 2013-2017.
38. Trung tâm công nghệ xử lý bom mìn, Bộ Tư lệnh Công binh (2007), Khảo sát kỹ thuật và đánh giá tác động của bom mìn, vật nổ.
39. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Trị (2007), Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TU ngày 17/10/2007 của Tỉnh ủy Quảng Trị về tăng cường công tác đối ngoại và mở rộng hợp tác quốc tế đến năm 2010, có tính đến 2015.
40. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Trị (2011), Quyết định 31/2011/QĐ-UBND ngày 18/10/2011 ban hành quy chế các hoạt động Phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
41. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Trị (2011), Quyết định số 31/2011/QĐ-UBND ngày 18/10/2011 ban hành Quy chế quản lý hoạt động phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
42. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Trị (2011), Quyết định số 66/2011/QĐ-UBND ngày 19/10/2011 ban hành Chương trình xúc tiến, vận động viện trợ phi chính phủ nước ngoài giai đoạn 2011-2015 có tính đến 2020.
43. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Trị (2013), Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND ngày 20/6/2013 ban hành Quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
44. Ủy ban công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (2005), Hướng dẫn 132/HD-UB ngày 22/8/2005, Hướng dẫn thực hiện Quy chế về hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam.
45. Ủy ban công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (2008), Tài liệu tập huấn công tác đối ngoại nhân dân năm 2008.
Tài liệu trên website:
46. Definition of NGOs, http://www.ngo.org/ngoinfo/define.html
47. Đa dạng hóa công tác vận động viện trợ phi chính phủ nước ngoài, http://baocaobang.vn/Kinh-te/Da-dang-hoa-cong-tac-van-dong-vien- tro-phi-chinh-phu-nuoc-ngoai/23836.bcb
48. Hiệu quả từ các dự án phi chính phủ, Báo Đồng Nai 02/4/2012, http://www.baodongnai.com.vn/chinhtri/201204/Hieu-qua-tu-cac-du- an-phi-chinh-phu-2143173/
49. Hoạt động của các tổ chức PCPNN tại Việt Nam, Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, Ủy ban Thường vụ quốc hội – Ban công tác đại biểu, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?
portalid=52&tabid=108&catid=515&distid=3361 50. Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, website
http://www.vietpeace.org.vn. 51. Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị,
http://cucthongke.quangtri.gov.vn/niengiam/Default.aspx.
52. The Global Development Center, http://www.gdrc.org/ngo/wb-define.
PHỤ LỤC
1. Số lượng các dự án PCPNN hoạt động trên địa bàn tỉnh Quảng Trị từ năm 2009 đến 2013
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo công tác vận động viện trợ từ năm 2009 đến năm 2013 của Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị).
2. Lĩnh vực hoạt động của các dự án phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2009.
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo công tác vận động viện trợ năm 2009 của Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị).
3. Lĩnh vực hoạt động của các dự án phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2010.
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo công tác vận động viện trợ năm 2010 của Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị).
4. Lĩnh vực hoạt động của các dự án phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2011.
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo công tác vận động viện trợ năm 2011 của Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị).
5. Lĩnh vực hoạt động của các dự án phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2012
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo công tác vận động viện trợ năm 2012 của Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị).
6. Lĩnh vực hoạt động của các dự án phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2013
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo công tác vận động viện trợ năm 2013 của Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị).
7. Phân bổ theo khu vực của các dự án phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2009
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo công tác vận động viện trợ năm 2009 của Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị).
8. Phân bổ theo khu vực của các dự án phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2010
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo công tác vận động viện trợ năm 2010 của Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị).
9. Phân bổ theo khu vực của các dự án phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2011
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo công tác vận động viện trợ năm 2011 của Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị).
10. Phân bổ theo khu vực của các dự án phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2012
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo công tác vận động viện trợ năm 2012 của Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị).