Bụ̣ chuyển đụ̉i ADC.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình CIM cho dây chuyền sản xuất linh hoạt (Trang 27 - 28)

Bộ biến đụ̉i ADC cú chức năng biến đụ̉i tớn hiệu tương tự (analog signal) cú giỏ trị thay đụ̉i trong một dải biết trước thành tớn hiệu số (digital signal). Bộ ADC của ATmega128 cú độ phõn giải 10 bit, sai số tuyệt đối ± 2 LSB, dải tớn hiệu ngừ vào từ 0v – VCC, tớn hiệu ngừ vào cú nhiều lựa chọn như: cú 8 ngừ vào đa hợp đơn hướng (Multiplexed Single Ended), 7 ngừ vào vi sai (Differential Input),… Bộ ADC của ATmega128 là loại ADC xấp xỉ liờn tiếp (succesive approximation ADC) với hai chế độ hoạt động cú thể lựa chọn là chuyển đụ̉i liờn tục (Free Running) và chuyển đụ̉i từng bước (Single Conversion).

Hỡnh 1.9. Sơ đồ của một khối ADC

ADC0:7 được lấy mẫu và biến đụ̉i thành tớn hiệu số tương ứng. Tớn hiệu số được lưu trong hai thanh ghi ACDH và ADCL. Một ngắt cú thể được tạo ra khi hoàn thành một chu trỡnh biến đụ̉i ADC.

Chương 2: CƠ CẤU CHẤP HÀNH – ĐỘNG CƠ BƯỚC

Trong điều khiển chuyển động kỹ thuật số, động cơ bước là một cơ cấu chấp hành đặc biệt hữu hiệu bởi nú cú thể thực hiện trung thành cỏc lệnh đưa ra dưới dạng số. Cỏc loại động cơ bước được sử dụng ngày càng rộng rói trong cỏc hệ thống tự động, điều khiển xa và nhiều thiết bị điện tử khỏc, nụ̉i bật là trong cỏc lĩnh vực sau: điều khiển robot, điều khiển lập trỡnh trong cỏc thiết bị gia cụng cơ khớ, rụ bốt, tự động khoan theo chương trỡnh, điều khiển mỏy dập giấy… Trong điều khiển chớnh xỏc người ta cõ̀n những động cơ cú thể đạt được độ chớnh xỏc cao theo đỳng yờu cõ̀u cả về lực và tốc độ. Động cơ bước là một trong những sự lựa chọn tốt để đỏp ứng được những yờu cõ̀u trờn với khả năng chuyển động chớnh xỏc đến từng bước thậm chớ là vi bước. Đặc biệt việc điều khiển motor bước được ứng dụng phụ̉ biến trong xớ nghiệp, nhà mỏy phục vụ trong cụng việc sản xuất hiện nay.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình CIM cho dây chuyền sản xuất linh hoạt (Trang 27 - 28)