5. Bố cục của đề tài
3.3.2. Đánh giá về những thành công và nguyên nhân thành công
3.3.2.1. Những thành công
Trong giai đoạn 2009 - 2011, sản xuất nông lâm nghiệp của huyện Chợ Mới tiếp tục đạt tốc độ tăng trƣởng khá cao và tƣơng đối toàn diện. Cơ cấu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vật nuôi, cây trồng bƣớc đầu có sự chuyển dịch tích cực hình thành một số vùng sản xuất cây, con tập trung, bƣớc đầu tạo nguyên liệu cho công nghiệp và hàng hóa, nhiều tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp đƣợc áp dụng, các cơ sở vật chất kỹ thuật nông lâm nghiệp đƣợc tăng thêm, đặc biệt là sản xuất lƣơng thực tăng nhanh đã góp phần ổn định đời sống của nhân dân. Cụ thể:
- Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất nông lâm nghiệp đạt 39,89% góp phần đáng kể vào tăng trƣởng kinh tế chung của cả huyện là 16%.
- Sản xuất nông lâm nghiệp của huyện trong thời gian qua đã có những bƣớc chuyển biến lớn, đặc biệt là trong việc đƣa các giống cây trồng vật nuôi có chất lƣợng và hiệu quả kinh tế thay thế cho các giống ít hiệu quả , từng bƣớc phá vỡ thế độc canh để chuyển sang sản xuất đa dạng hoá sản phẩm. Nếu trƣớc đây nhóm cây lƣơng thực chiếm vị trí độc tôn trong hệ thống canh tác ngành trồng trọt của huyện thì nay tỷ trọng cây lƣơng thực trong cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp chung toàn huyện đã giảm, thay thế vào đó là các sản phẩm mới có tỷ suất hàng hoá và giá trị kinh tế cao hơn. Đƣa một số cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày vào sản xuất vụ xuân trên đất 1 vụ lúa góp phần tăng vụ, cải thiện hệ số sử dụng đất và tăng thu nhập cho ngƣời dân.
- Cơ cấu cây trồng, vật nuôi luôn luôn có sự chuyển dịch thích ứng với khả năng đầu tƣ và nhu cầu của thị trƣờng tiêu thụ và đảm bảo tốc độ tăng trƣởng hàng năm. Có sự thay đổi tốt trong cơ cấu sản xuất giữa nhóm cây trồng: nhóm cây lƣơng thực có xu hƣớng giảm dần trong khi nhóm cây công nghiệp và cây ăn quả tăng nhanh, đặc biệt là nhóm cây ăn quả.
- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp đã từng bƣớc nâng cao trình độ của đội ngũ lao động trong nông nghiệp. Nếu nhƣ trƣớc đây nông dân chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống thì đến nay đã có nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật đƣợc nông dân áp dụng vào sản xuất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã tạo ra cục diện phát triển mới trong nông nghiệp, nông thôn. Nhiều tiến bộ khoa học, công nghệ đã đƣợc đƣa vào sản xuất tạo ra tiền đề quan trọng cho sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất và thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp. Nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông lâm nghiệp mà thu nhập và đời sống của nông dân đƣợc cải thiện rõ nét.
3.3.2.2. Nguyên nhân của thành công
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới những thành công của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp huyện Chợ Mới trong giai đoạn 2009 - 2011, trong đó có các nguyên nhân quan trọng là:
- Sự đổi mới về chính sách phát triển kinh tế do Đảng ta khở i xƣớng và lãnh đạo đã tạo ra động lực quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu. Trong đó tiêu biểu là các chính sách: Mở của nền kinh tế, thực hiện giao đất ổn định lâu dài cho nông dân, thực hiện chính sách đầu tƣ hỗ trợ phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn với thị trƣờng tiêu thụ.
- Sự đóng góp của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Nhờ những tiến bộ kỹ thuật về giống mới, năng suất lúa tăng lên nhanh chóng, từ đó cơ bản giải quyết đƣợc vấn đề lƣơng thực cho nông dân và tạo điều kiện để chuyển dần những chân đất sản xuất lúa hiệu quả thấp sang sản xuất các sản phẩm khác có hiệu quả kinh tế cao.
- Sự chỉ đạo sát sao của huyện uỷ, UBND huyện và các phòng, ban chức năng nhƣ đội ngũ lãnh đạo chính quyền cấp xã cũng góp phần quan trọng vào thành công của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền và các đoàn thể của địa phƣơng đã cùng nhân dân xây dựng phƣơng án chuyển đổi cơ cấu sản xuất trên tinh thần phát huy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nội lực để khai thác lợi thế của từng vùng, từng địa phƣơng trong phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Sự quan tâm đầu tƣ của Tỉnh Bắc Kạn cũng góp phần làm nên những thành công của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất đƣợc đầu tƣ xây dựng đã tạo thuận lợi cho quá trình chuyển đổi.