5. Bố cục của đề tài
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Chợ Mới là huyện nằm ở phía Nam tỉnh Bắc Kạn. Phía Bắc giáp huyện Bạch Thông và thị xã Bắc Kạn, phía Tây giáp huyện Định Hóa (Thái Nguyên), phía Nam giáp huyện Võ Nhai và Phú Lƣơng (Thái Nguyên), phía đông giáp huyện Na Rì (Bắc Kạn ). Chợ Mới là cửa ngõ phía Nam của tỉnh Bắc Kạn với tổng diện tích tự nhiên 606,51 km2
và dân số trung bình năm 2011 là 37.187 ngƣời. Chợ Mới gồm có 16 đơn vị hành chính là thị trấn Chợ Mới và 15 xã trực thuộc. Huyện lỵ là thị trấn Chợ Mới nằm trên quốc lộ 3, cách thị xã Bắc Kạn khoảng 45km về phía Bắc và cách thủ đô Hà Nội 124 km về phía Nam của huyện. Thị trấn Chợ Mới còn là nơi hợp lƣu giữa sông Cầu và sông Chu.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 230
C, thấp nhất là 14,70C và cao nhất là 290C, nhiệt độ cao tập trun g tƣ̀ tháng 5-10. Số giờ nắng trong năm bình quân trên dƣới 1.500 giờ, số giờ nắng cao tập trung tƣ̀ tháng 5-11, cao nhất vào tháng 8 đến 250 giờ. Lƣơng mƣa trung bình khoảng 1.500mm/năm, có năm cao lên đến 2000mm, lƣợng mƣa tập trung vào các tháng 4-11, mƣa nhiều nhất vào tháng 6-7 lƣợng mƣa cao đến hơn 400mm/tháng. Độ ẩm bình quân 85%, tháng thấp nhất là 78%, tháng cao nhất đến 93%.
Chợ Mới là địa phƣơng có thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn. Những năm vừa qua, nhờ thực hiện tốt chủ trƣơng chuyển đổi cơ cấu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
mùa vụ, giống cây trồng vật nuôi và các đề án sản xuất nông lâm nghiệp, đời sống của ngƣời dân từng bƣớc đƣợc cải thiện và nâng cao.
Ngoài cây lƣơng thực chính là cây lúa, cây ngô, các loại cây trồng khác nhƣ thuốc lá, lạc, đậu tƣơng, mía phát triển phù hợp với khí hậu và thổ nhƣỡng địa phƣơng. Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cây trồng sinh trƣởng và phát triển tốt, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời dân. Đây là điều kiện quan trọng để đảm bảo an ninh lƣơng thực và phát triển kinh tế của huyện.
Bảng 3.1. Tình hình đất đai của huyện Chợ Mới 3 năm 2009-2011
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Diện tích (ha) Cơ cấu (% ) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích 60.651,0 100,0 60.651,0 100,0 60.651,0 100,0 I. Đất sản xuất nông nghiệp 5.442,1 8,97 5.281,6 8,71 5.178,8 8,54
1. Đất trồng cây hàng năm 3.675,5 6,06 3.723,2 6,14 3.651,6 6,02
- Đất trồng lúa 2.343,2 3,86 2.343,2 3,86 2.288,2 3,77
- Đất trồng cây hàng năm khác 1.332,3 2,19 1.338,9 2,21 1.315,8 2,17 2. Đất trồng cây lâu năm 1.558,4 2,57 1.558,4 2,57 1.527,2 2,52
3. Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 47,7 0,08 47,7 0,08 47,7 0,08
4. Mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản 160,5 0,26 160,5 0,26 156,4 0,26
II. Đất lâm nghiệp 46.672,0 76,95 46.672,0 76,95 50.137,7 82,67
1. Đất rƣ̀ng sản xuất 31.971,2 52,71 31.971,2 52,71 38.968 64,25 2. Đất rƣ̀ng phòng hộ 14.700,8 24,24 14.700,8 24,24 11.169,7 18,42 III. Đất ở 343,6 0,57 343,6 0,57 368,0 0,61 IV. Đất chuyên dùng 1.315,2 2,17 1.629,2 2,68 988,5 1,63 V. Đất chƣa sử dụng 6.878,2 11,34 6.622,6 10,92 3.066,3 5,05 1. Đất bằng chƣa sử dụng 230,9 0,38 232,9 0,38 211,5 0,35
2. Đất đồi núi chƣa sử dụng 4.878,0 8,04 4.604,5 7,59 1.370,8 2,26 3. Đất chƣa sử dụng khác 1.769,3 2,92 1.785,2 2,94 1.483,9 2,45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn