Tình hình kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Giải pháp đầy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (Trang 52 - 54)

5. Bố cục của đề tài

3.1.2.Tình hình kinh tế xã hội

3.1.2.1. Tình hình dân số và lao động

Chợ Mới tính đến ngày 1/4/2011 dân số có 37.187 ngƣời, gồm 7 dân tộc cùng sinh sống (Tày, Nùng, Kinh, Dao, H’mông, Hoa, Sán Chay) sinh sống tại 16 xã, 1 thị trấn và chia thành 166 thôn bản . Mật độ dân số là 61,31 ngƣời/km2

. Tình hình dân số và lao động huyện Chợ Mới giai đoạn 2009- 2011 đƣợc thể hiện ở Bảng 3.2 nhƣ sau:

Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động huyện Chợ Mới

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

(ngƣời)

So sánh (%) (ngƣời) (ngƣời) 2010/2009 2011/2010

1. Tổng số hộ 8.635 9.186 9.424 106,38 102,59

1. Tổng dân số 36.747 36.915 37.187 100,46 100,74

- Nam 18.636 18.763 18.949 100,68 100,99

- Nƣ̃ 18.111 18.152 18.238 100,23 100,47

- Thành thị 2.383 2.396 2.423 100,55 101,13

- Nông thôn 34.364 34.519 34.764 100,45 100,71

2. Tổng số lao động 23.975 24.525 24.765 102,29 100,98

- Lao động nông nghiệp 17.223 18.589 18.912 107,93 101,74

- Lao động khác 6.752 5936 5.853 87,91 98,60

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Chợ Mới)

Số liệu thống kê cho thấy dân số và lao động của huyện đều tăng qua các năm. Dân số và lao động chủ yếu sống ở khu vƣ̣c nông thôn . Tỷ lệ lao động qua các năm đều chiếm trên 66% tổng dân số , trong đó lao động nông lâm nghiệp chiếm trên 76% tổng lao động. Nhƣ vậy, lao động của huyện vẫn chủ yếu phục vụ trong lĩnh vƣ̣c sản xuất nông lâm nghiệp.

3.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế

Trong giai đoạn vƣ̀a qua mặc dù gặp nhiều điều kiện khó khăn, thách thức do rét đậm, rét hại và dịch lở mồm long móng trên gia súc diễn ra và tình hình kinh tế trong nƣớc còn gặp nhiều khó khăn; nhƣng nhờ vào chính sách

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

điều hành vĩ mô của Nhà nƣớc, sự chỉ đạo sát sao của UBND tỉnh, Huyện uỷ, sự giám sát của HĐND huyện, sự nỗ lực cố gắng của các cấp, các ngành và nhân dân trong toàn huyện nên tình hình kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục phát triển tích cực, an ninh - quốc phòng đƣợc củng cố và giữ vững.

Năm 2011, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 16% (100% kế hoạch); tổng giá trị gia tăng (theo giá hiện hành) đạt 398.479 triệu đồng (101,59% kế hoạch). Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực, cụ thể: Nông lâm nghiệp chiếm 39,89% (kế hoạch 39,6%), Công nghiệp - TTCN-XDCB 26,41% (kế hoạch 26,9%), Dịch vụ 33,7% (kế hoạch 33,5%); Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 10,7 triệu đồng/ngƣời/năm (kế hoạch 10,5 triệu đồng).

Bảng 3.3. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Chợ Mới

Năm Tổng số Chia ra

Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ

Theo giá hiện hành – (tr.đ)

2009 204.341 143.393 35.792 2.105 2010 250.284 186.012 34.962 1.949 2011 320.659 225.634 58.979 2.318 Cơ cấu – (%) 2009 100,00 70,17 17,52 5,88 2010 100,00 74,32 13,97 5,57 2011 100,00 70,37 18,39 3,93

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Chợ Mới)

Về sản xuất nông nghiệp , qua số liệu thu thập đƣợc ta thấy về giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đều tăng qua các năm , trong đó ngành trồng trọt tăng mạnh nhất, năm sau cao hơn năm trƣớc , giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2010 là 71.746 triệu đồng tăng hơn so với 2009 (đạt 69.347 triệu đồng ), nhƣng năm 2011 lại giảm đi so với năm 2010 (chỉ đạt 58.979 triệu đồng ). (xem Bảng 3.3).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Về cơ cấu, trong giai đoạn 2009-2011 ngành trồng trọt có xu hƣớn g tăng lên, tƣ̀ 66,71% năm 2009 tăng lên 78,64% năm 2011; còn ngành chăn nuôi lại giảm đi từ 32,26% năm 2009 giảm xuống còn 20,34% năm 2011; dịch vụ trong nông nghiệp nhìn chung giƣ̃ ổn định. (xem biểu đồ 3.1).

0 10 20 30 40 50 60 70 80 2009 2010 2011 Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ

Biểu đồ 3.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Chợ Mới 3 năm 2009-2011

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Chợ Mới)

3.1.3. Một số đánh giá chung về đặc điểm địa bàn huyện Chợ Mới có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội

Một phần của tài liệu Giải pháp đầy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (Trang 52 - 54)