Một số đánh giá chung về đặc điểm địa bàn huyện Chợ Mới có ảnh

Một phần của tài liệu Giải pháp đầy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (Trang 54 - 119)

5. Bố cục của đề tài

3.1.3.Một số đánh giá chung về đặc điểm địa bàn huyện Chợ Mới có ảnh

3.1.3.1. Những thuận lợi

- Huyện Chợ Mới là một huyện thuộc cƣ̉a ngõ phía Nam của tỉnh Bắc Kạn tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên , vị trí thuận lợi để phát triển công nghiệp và tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng lực, thay đổi hệ thống cây trồng và có giá trị sản lƣợng cao trên một đơn vị diện tích đáp ứng cho yêu cầu của sản xuất hàng hoá.

- Huyện có vị trí địa lý cửa ngõ của để giao thƣơng giƣ̃a tỉnh Bắc Kạn với các tỉnh phía Nam nhƣ Thái Nguyên, Tuyên Quang và Thủ đô Hà Nội ..., là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thƣơng mại và dịch vụ một cách nhanh chóng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Đất đai của huyện cùng với khí hậu tiểu vùng tƣơng đối thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại cây sản xuất hàng hoá nhƣ thuốc lá, lạc, đậu tƣơng, mía, dong giềng, chuối tây, mơ, cam, quýt, ... Mặt khác, diện tích đất chƣa sử dụng còn khá lớn có thể mở rộng để phát triển trồng trọt, chăn nuôi.

- Phát triển kinh tế rừng và chăn nuôi đại gia súc; với quỹ đất và nhiều điều kiện thuận lợi thu hút các nhà đầu tƣ đăng ký trồng rừng trên địa bàn, kết hợp trồng rừng để cung cấp gỗ cho nhà máy chế biến gỗ tại Khu Công nghiệp Thanh Bình.

- Lĩnh vực công nghiệp, xây dựng: Các điều kiện về kết cấu hạ tầng, đất và nƣớc (nƣớc mặt, nƣớc ngầm), các nguồn tài nguyên khoáng sản, các nguồn nguyên liệu nông lâm sản phong phú.v.v...đang là những điều kiện hấp dẫn thu hút các nhà đầu tƣ trong ngoài nƣớc vào phát triển công nghiệp và xây dựng ở Chợ Mới.

- Lĩnh vực dịch vụ, du lịch: Trên cơ sở các ngành nông nghiệp, công nghiệp phát triển và với cơ chế thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch của tỉnh, cùng với việc quy hoạch một số điểm du lịch trên địa bàn là tiền đề thuận lợi cho dịch vụ, du lịch phát triển, đóng góp nhiều cho tăng trƣởng kinh tế của huyện.

- Về giáo dục, đào tạo, y tế, thông tin liên lạc và các mặt kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng nông thôn khác đã và đang phát triển, đời sống ngƣời dân từng bƣớc đƣợc cải thiện.

3.1.3.2. Những khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi cơ bản nhƣ trên, huyện Chợ Mới vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức trong quá trình phát triển nhƣ:

- Địa hình chia cắt bởi nhiều đồi núi có độ dốc lớn. Chất lƣợng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế. Tƣ tƣởng ỷ lại của ngƣời dân và ý thức vƣơn lên làm giàu chƣa cao. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tuy đã đƣợc cải thiện nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới. Sự

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đồng nhất về các sản phẩm nông lâm nghiệp ở khu vực Miền núi phía Bắc làm cho các sản phẩm hàng hoá sản xuất ra trên địa bàn sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh lớn.

- Điểm xuất phát của nền kinh tế còn thấp kém, phần lớn các hộ nông dân còn sản xuất tự cung tự cấp. Hệ thống cơ sở hạ tầng rất kém. Thu nhập của ngƣời dân còn ở mức độ thấp kém.

- Là huyện có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, phần lớn dân cƣ có trình độ dân trí thấp, lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao, số ngƣời đƣợc đào tạo nghề còn ít, ngoài ra còn có nhiều phong tục tập quán lạc hậu, đã phần nào hạn chế khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật và chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ cho ngƣời lao động.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng mặc dù đã đƣợc quan tâm và chú trọng. Nhƣng bên cạnh đó, ở các khu vực vùng sâu, vùng cao thì hệ thống này còn thiếu về số lƣợng, chƣa đảm bảo về chất lƣợng. Hệ thống dịch vụ triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật nhƣ trạm giống cây trồng vật nuôi các cơ sở kỹ thuật khác chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất và đời sống.

- Sản phẩm một số cây trồng hàng hóa luôn trong trạng thái đƣợc mùa thì giá thấp, còn khi mất mùa hoặc do ngƣời d ân chán nản không đầu tƣ dẫn đến sản lƣợng hàng hoá thấp thì giá lại cao. Đó là điều mà ngƣời dân trong thời gian qua không thể kiểm soát đƣợc giá cả thị trƣờng. Ngoài ra giá cả và sản lƣợng tiêu thụ còn phụ thuộc rất nhiều vào tƣ thƣơng ... Dẫn đến việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nông sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn.

- Năng lực trong việc cụ thể hoá nghị quyết của Đảng, công tác quản lý, điều hành, tham mƣu của các cấp chính quyền và các cơ quan chuyên môn đặc biệt là ở cơ sở còn nhiều hạn chế, sẽ rất khó khăn trong việc đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa ở huyện Chợ Mới

3.2.1. Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp chung toàn huyện

Trong sản xuất nông lâm nghiệp của huyện, ngành trồng trọt chiếm tỷ lệ lớn nhất , giai đoạn 2009-2011 đều chiếm tỷ trọng trên 70% trong sản xuất nông lâm nghiệp.

Ngành chăn nuôi chiếm tỷ trong cao thƣ́ 2, bình quân giai đoạn 2009- 2011 chiếm khoảng 16% trong ngành nông lâm nghiệp . Cơ cấu sản xuất ngành chăn nuôi tuy tăng chậm nhƣng có xu hƣớng chuyển dịch cao hơn so với các ngành khác.

Về cơ cấu của n gành lâm nghiệp và dịch vụ n ông lâm nghiệp có cơ cấu nhỏ nhất, ngành lâm nghiệp chiếm 10% và dịch vụ chỉ chiếm dƣới 10%. Số liệu thống kê cho thấy cơ cấu của hai ngành này có xu hƣớng giảm dần trong giai đoạn 2009-2011. Ngành lâm nghiệp năm 2009 có cơ cấu là 11,28%, năm 2011 giảm xuống còn 10,52%; Ngành dịch vụ năm 2009 có cơ cấu là 1,03% đến năm 2011 giảm xuống còn 0,73% (xem Bảng 3.4 và Biểu đồ 3.2).

Bảng 3.4. Cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm nghiệp huyện Chợ Mới (Theo giá hiện hành)

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Giá trị (tr.đ) Cơ cấu (% ) Giá trị (tr.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.đ) Cơ cấu (%) Tổng số 204.341 100,00 250.284 100,00 320.659 100,00 1. Trồng trọt 143.393 70,17 186.012 74,32 225.634 70,36 2. Chăn nuôi 35.792 17,52 34.962 13,97 58.979 18,39 3. Lâm nghiệp 23.051 11,28 27.361 10,93 33.727 10,52 4. Dịch vụ 2.105 1,03 1.949 0,78 2.318 0,73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 10 20 30 40 50 60 70 80 2009 2010 2011 Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Dịch vụ

Biểu đồ 3.2. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Chợ Mới 3 năm 2009-2011

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Chợ Mới)

3.2.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt

3.2.2.1. Đối với nhóm cây lương thực

Cây lƣơng thƣ̣c là nhóm cây trồng chủ lực trên diện tích gieo trồng cây hàng năm của huyện , trong đó lúa và ngô là 2 cây trồng có hạt chính . Số liệu thống kê cho thấy, trong giai đoạn 2009-2011 về diện tích và sản lƣợng của 2 loại cây trồng này hầu nhƣ không có sự biến động lớn. Diện tích và sản lƣợng cây khoai lang có chiều hƣớng tăng lên , tƣ̀ 81ha năm 2009 tăng lên 135ha năm 2011, tăng 54ha, sản lƣợng năm 2011 cũng tăng 204 tấn so với 2009. Sản lƣợng lƣơng thực vừa đảm bảo an ninh lƣơng thực trên địa bàn , dành một phần phục vụ chăn nuôi và bƣớc đầu có hàng hóa phục vụ nhu cầu của các địa phƣơng khác (xem Bảng 3.5).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.5. Diện tích và sản lƣợng cây lƣơng thực chủ yếu huyện Chợ Mới

TT Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng So sánh (%)

2009 2010 2011 10/09 11/10 I Cây lúa

1 Diện tích lúa cả năm ha 2.682 2.660 2.657 99,18 99,88

2 Sản lƣợng lúa cả năm tấn 12.204 12.022 12.417 98,51 103,29

3 Giá trị sản xuất tr.đ 64.681 78.169 104.850 120,85 134,13

4 Tỷ suất giá trị hàng hóa % 11,03 12,5 13,6 113,33 108,80

II. Cây ngô

1 1. Diện tích ha 2.232 2.311 2.354 103,54 101,86

2 2. Sản lƣợng tấn 8.241 8.190 9.067 99,38 110,71

3 Giá trị sản xuất tr.đ 19.539,4 19.533 21.715 99,97 111,17

4 Tỷ suất giá trị hàng hóa % 48,9 53,4 53,5 109,20 100,19

II Cây khoai lang

1 Diện tích ha 81 85 135 104,94 158,82

2 Sản lƣợng tấn 367 420 571 114,44 135,95

3 Giá trị sản xuất tr.đ 1.651,5 1.890 2.569,5 111,44 135,95

4 Tỷ suất giá trị hàng hóa % 41,7 41,8 42,6 100,24 101,91

IV Cây sắn

1 Diện tích ha 217 314 252 144,70 80,26

2 Sản lƣợng tấn 1.888 3.768 2.974 199,58 78,93

3 Giá trị sản xuất tr.đ 7.306,5 14.261,8 11.351,7 195,19 79,59

4 Tỷ suất giá trị hàng hóa % 65,2 65,7 66,3 100,77 100,91

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Chợ Mới)

* Về cây lúa: Trong giai đoạn 2009-2011 thƣ̣c hiện chủ trƣơng của tỉnh , các giống lúa thuần chất lƣợng cao gồm Bắc Thơm, Hƣơng thơm 1, Bao thai... đã đƣợc nhân dân trong huyện chú trọng đƣa vào gieo cấy chiếm tỷ lệ khá lớn trong diện tích lúa nƣớc của huyện. Các giống lúa này đã góp phần nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp trên một đơn vị diện tích của huyện tăng lên. Tuy nhiên, nguồn giống thuần chất lƣợng cao để đáp ứng nhu cầu sản xuất của nhân dân trong huyện chƣa đáp ứng đƣợc, mặt khác nguồn cung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ứng và chất lƣợng các loại giống lúa này huyện không có sự chủ động, phải phụ thuộc rất nhiều vào các công ty và đơn vị cung ứng và sản xuất giống. Trong năm 2011, huyện triển khai thực hiện mô hình, đƣa giống lúa Bắc thơm số 7 vào nhằm mục tiêu sản xuất giống lúa siêu nguyên chủng đáp ứng nhu cầu về giống lúa thuần của bà con nhân dân trong huyện trong sản xuất lƣơng thƣ̣c.

* Về c ây ngô: Sản xuất thâm canh ngô là thế mạnh của huyện, nhất là

trồng ngô vụ đông. Đến nay 100% diện tích ngô của huyện đƣợc gieo trồng bằng các giống ngô lai nhƣ: LVN885, SSC557 cho năng suất cao và khả năng chống chịu sâu bệnh, chịu hạn tốt. Đối với sản xuất ngô, khoảng gần 50% sản phẩm làm ra đƣợc các hộ dùng làm thức ăn chăn nuôi , hơn 50% còn lại đƣợc bán trên thị trƣờng cho các tƣ thƣơng . Tỷ suất giá trị̣ sản phẩm hàng hóa năm 2011 đạt 53,5%.

* Cây khoai lang và cây sắn: Cây khoai lang có diện tích ít h ơn cây sắn. Sản phẩm của 2 loại cây trồng này một phần dùng cho chăn nuôi , số còn lại bán cho tƣ thƣơng của các tỉnh khác đến thu mua.

3.2.2.2. Đối với nhóm cây công nghiệp hàng năm

Cây công nghiệp hàng năm là một loại cây trồ ng có tầm quan trọn g đối với địa phƣơng nói chung và ngƣời dân nói riêng vì sản phẩ m thu đƣợc vƣ̀a phục vụ cho tiêu dùng hàng ngày của hộ vƣ̀a là sản phẩm hàng hóa . Tỷ suất giá trị hàng hóa của các loại cây trồng này ch iếm khoảng 80% trở lên. Ở Chợ Mới cây công nghiệp ngắn ngày phổ biến là cây mía , cây lạc, các loại đậu đỗ, và cây thuốc lá.

* Đối với cây mía : Giai đoạn trƣớc năm 2009, diện tích mía trên 100 ha do sản phẩm tiêu thụ mạnh . Số liệu thống kê cho thấy trong những năm gần đây, cơ cấu diện tích cây mía có chiều hƣớng giảm đi , nguyên nhân do tiêu thụ khó khăn nên hộ nông dân chuyển sang trồng các loại cây ngắn ngày khác. Sản phẩm hiện nay chủ yếu là bá n mía cây tại các khu vƣ̣c ven đƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

quốc lộ cho khách vãng lai và tƣ thƣơng thu gom để vận chuyển về các tỉnh miền xuôi . Khoảng 40 % sản lƣợng hộ kéo lấy mật hoặc sản xuất đƣờng miếng (đƣờng phên) để tiêu dùng và tiêu thụ ở các chợ nông thôn . Xu hƣớng cây mía trong nhƣ̃ng năm tới chỉ duy trì ở mƣ́c diện tích trên, dƣới 100 ha. Tỉnh Bắc Kạn đang xúc tiến việc xây dựng Thƣơng hiệu hàng hóa cho cây Mía Bầu Cao Kỳ.

Bảng3.6.Diện tích, sản lƣợng một số cây công nghiệp hàng năm

TT Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng So sánh (%)

2009 2010 2011 10/09 11/10 I Cây mía

1 Diện tích cả năm ha 100 90 89 90,00 98,89

2 Sản lƣợng cả năm tấn 5.200 4.545 4.565 87,40 100,44

3 Giá trị sản xuất tr.đ 2.860 3.408,7 4.336,7 119,19 127,22

4 Tỷ suất giá trị hàng hóa % 86,7 86,9 87,1 100,23 100,23

II. Cây lạc

1 1. Diện tích ha 91 94 112 103,30 119,15

2 2. Sản lƣợng tấn 132 137 159 103,79 116,06

3 Giá trị sản xuất tr.đ 1.452 1.575,5 1.860 108,51 118,06

4 Tỷ suất giá trị hàng hóa % 78,9 78,5 79,1 99,49 100,76

II Cây đậu tƣơng, đỗ xanh

1 Diện tích ha 157 150 185 95,54 123,33

2 Sản lƣợng tấn 384 202 305 52,60 150,99

3 Giá trị sản xuất tr.đ 7.680 4.141 6.405 53,92 154,67

4 Tỷ suất giá trị hàng hóa % 86,3 85,7 87,1 99,31 101,63

IV Cây thuốc lá

1 Diện tích ha 100 176 144 176,00 81,82

2 Sản lƣợng tấn 186 246 216 132,26 87,81

3 Giá trị sản xuất tr.đ 8.370 11.562 10.800 138,14 93,41

4 Tỷ suất giá trị hàng hóa % 96,4 97,0 97,2 100,62 100,21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cơ cấu diện tích cây lạc trong giai đoạn vƣ̀a qua có chiều hƣớng tăng lên, tƣ̀ 91 ha năm 2009 đã tăng lên 112 ha năm 2011. Do cây lạc mang lại lợi ích kinh tế cho ngƣời dân nên các giống lạc địa phƣơng nhƣ lạc Sen, lạc Cúc năng suất thấp đã dần đƣợc thay thế bằng các loại giống lạc mới có năng suất cao nhƣ L14, L18, MĐ7, L08, L24… Cùng với việc đƣa nhiều giống lạc mới và các tiến bộ KHKT nông nghiệp vào các vùng thâm canh lạc, sử dụng các loại phân bón, thuốc BVTV phù hợp… đang góp phần đáng kể vào việc nâng cao thu nhập cho nông dân.

Diện tích các loại đậu đỗ (đậu tƣơng, đậu xanh) cũng có xu hƣớng tăng lên, giai đoạn 2009-2011 tăng 28 ha. Sản phẩm đƣợc sử dụng tại hộ và chủ yếu là bán ra thị trƣờng.

Trung bình mỗi 1 sào thuốc lá cho thu hoạch 3 đến 5 tạ lá thuốc khô. Với ngƣời dân trồng thuốc lá, kĩ thuật thu hoạch đã quan trọng nhƣng kĩ thuật sấy còn quan trọng hơn gấp bội. Thu hoạch lá thuốc không đƣợc ồ ạt, mỗi lần thu hoạch chỉ đƣợc lấy 3-4 lá/cây, đó là những lá dƣới cùng của thân cây mới già và đã ngả sang màu vàng. Khi sấy thuốc lá phải có ngƣời trƣ̣c suốt ngày đêm để điều chỉnh lửa, nếu không sẽ bị hỏng thuốc. Sản phẩm thu hoạch đƣợc bán cho Công ty Thuốc lá Bắc Sơn. Giá cả thất thƣờng theo giá thu mua của Công ty, năm cao đƣợc 40-50.000 đồng/kg lá khô , năm thấp đƣợc 20-30.000 đồng/kg. Đây là cây trồng không khuyến khích , nhƣng hiện tại vẫn là cây trồng có hiệu quả đối với ngƣời dân nên trong giai đoạn tới vẫn tiếp tục phát triển.

3.2.2.3. Đối với nhóm cây công nghiệp lâu năm

Đối với cây công nghiệp dài ngày thì chè là một loại cây trồng có thế mạnh của huyện . Giai đoạn 2009-2011 sản xuất chè tăng lên cả về diện tích và sản lƣợng . Chè vẫn chủ yếu do ngƣời dân sản xuất , chế biến thủ công và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tiêu thụ. Chất lƣợng chè ở Chợ Mới không cao do đó khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm.

Diện tích và sản lƣợng hồi giai đoạn 2009-2011 nhìn chung không có sự biến động. Hiện tại huyện không có chủ trƣơng phát triển thêm diện tích hồi vì khó khăn cho đ ầu ra của sản phẩm . Giá hồi giá lúc cao , lúc thấp phụ thuộc

Một phần của tài liệu Giải pháp đầy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (Trang 54 - 119)