Đối với các nguồn phát sinh nước thả

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá các nguồn thải nitơ vào đầm cầu hai (Trang 58 - 59)

- QCVN 08:2008: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt (xem phụ lục 5).

3.6.1. Đối với các nguồn phát sinh nước thả

3.6.1.1. Giải pháp phịng ngừa ơ nhiễm

- Với một vùng nông thôn rộng lớn bao quanh, nguồn thải từ sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi gia súc và gia cầm) và hoạt động làng nghề dọc theo các con sơng, khơng được xử lý và rất khó kiểm sốt. Vì vậy thu gom và xử lý chất thải xuống đầm phá là vấn đề quan trọng.

- Cải thiện việc thu gom và xử lý các chất thải chăn ni như sử dụng mơ hình khí sinh học (biogass). Cơng trình hầm biogass cần được phát triển ở các vùng nông thôn ven đầm phá không chỉ hạn chế thải chất ơ nhiễm xuống đầm phá mà cịn tạo ra nguồn khí đốt cho các hộ gia đình.

- Đối với nguồn thải NTTS: bắt buộc phải xây dựng hệ thống ao nuôi theo quy định của Bộ thủy sản: có ao riêng để xử lý nước trước khi đưa vào nuôi và ao xử lý trước khi thải vào mơi trường, đặc biệt là một số xã có diện tích ni trồng lớn như Lộc Điền, Vinh Giang, Vinh Hưng, nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững và bảo vệ chất lượng môi trường nước đầm Cầu Hai.

- Kiểm sốt sử dụng phân bón cho canh tác nơng nghiệp theo hướng giảm dần nguồn phân bón vơ cơ chứa nhiều N và P, đặc biệt là ở xã Lộc An nơi đóng góp nitơ từ nguồn thải nông nghiệp là lớn nhất.

- Giám sát nguồn thải đổ vào đầm phá nhằm đánh giá nguồn và diễn biến lượng thải vào đầm phá qua thời gian, xác định nguồn gây ơ nhiễm để có những biện pháp ngăn ngừa và xử lý kịp thời.

- Vận động tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Cần thường xuyên tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trên các phương tiện thông tin đại chúng, treo băng rơn, áp phích…Bên cạnh đó vận động qua các buổi họp quần chúng, của các đoàn thể, tổ chức xã hội để nói về các vấn đề mơi trường và hậu quả của nó.

- Cần xây dựng hệ thống quan trắc tự động ở các con sơng chính đổ vào đầm phá cũng như mơi trường nước trong đầm để có thể phát hiện và kiểm sốt ơ nhiễm kịp thời.

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá các nguồn thải nitơ vào đầm cầu hai (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w