CÁC CễNG TRèNH NGHIấN CU Cể LIấN QUA NN XÂY D NG QUAN H S N XU T TRONG QUÁ TRèNH CễNG NGHI P HOÁ,

Một phần của tài liệu vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở đà nẵng hiện nay (Trang 26)

HI N I HOÁ À N NG TH I K I M I

Ở Đà Nẵng, qua tỡm hiểu của tỏc giả, đó cú một số cụng trỡnh, bài viết khoa họccú liờn quan đến vấn đềnày của cỏc nhà nghiờn cứu sau:

Tỏc giả Lờ Cụng Phựng với "Đà Nẵng 5 năm thành phố trực thuộc Trung ương 1997 - 2001" [73], đó đỏnh giỏ thực trạng kinh tế - xó hội Đà Nẵng giai đoạn 1997 - 2001. Đỏng chỳ ý là tỏc giả đó phõn tớch mụi trường sản xuất kinh doanh, nờu lờn tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm GDP của Đà Nẵng từ 1997 - 2001, vai trũ của kinh tế nhà nước, cơ cấu GDP giữa cỏc thành phần kinh tế. Đưa ra cỏc chỉ số về thực hiện chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cỏc ngành cụng nghiệp, ngành nụng, lõm, thuỷ sản và ngành dịch vụ: thương mại, du lịch, vận tải, bưu điện, thụng tin liờn lạc, tài chớnh, tớn dụng, tư vấn, khoa học và cụng nghệ...

Tỏc giả Phạm Hảo với cụng trỡnh "Nõng cao năng lực lónh đạo phỏt triển kinh tế của Đảng bộ Đà Nẵng hiện nay" [40], đó đề cập đến vấn đề quỏn triệt, vận dụng, đề ra chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của Đảng bộ Đà Nẵng giai đoạn 1997 - 2007. Nờu lờn thực trạng những thành tựu đạt được và hạn chế, tồn tại về phỏt triển kinh tế của Đà Nẵng cũng như những nguyờn nhõn và bài học kinh nghiệm trong lónh đạo phỏt triển kinh tế của Đảng bộ và việc tổ chức quản lý kinh tế của chớnh quyền cỏc cấp ở thành phố giai đoạn này. Qua đú, tỏc giả đề xuất giải phỏp về đổi mới và hoàn thiện chủ trương lónh đạo phỏt triển kinh tế của Đảng bộ và nõng cao hiệu lực, hiệu quả trong tổ chức quản lý kinh tế của chớnh quyền cỏc cấp đối với cỏc thành phần kinh tế ở Đà Nẵng từ năm 1998 đến năm 2020.

Khi bàn về mụi trường kinh doanh và cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển cỏc doanh nghiệp ở Đà Nẵng, hai tỏc giả là Vừ Thị Thuý Anh và Nguyễn Quốc Khỏnh cú "Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỡnh hỡnh phỏt triển kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trờn địa bàn thành phố Đà Nẵng" [1], đó đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở

Đà Nẵng, thực trạng thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ về lói suất vay, ưu đói về thuế của Chớnh phủ và mụi trường kinh doanh ở Đà Nẵng. Những giải phỏp mà cỏc tỏc giả nờu lờn là: thực hiện cỏc chớnh sỏch hỗ trợ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, liờn kết kinh doanh, nõng cao khả năng quản lý và tiếp cận cụng nghệ thụng tin, chỳ trọng đến thị trường trong nước và tỡm kiếm thị trường xuất khẩu thay thế… Đồng thời đề xuất với lónh đạo Đà Nẵng về đổi mới mụi trường kinh doanh thuận lợi hơn cho cỏc doanh nghiệp khắc phục nhữngkhú khăn và cú điều kiện nõng cao năng lực sản xuất kinh doanh.

Dưới gúc độ quản lý vĩ mụ, tỏc giả Trương Minh Dục cú bài "Phỏt triển kinh tế Đà Nẵng nhỡn từ gúc độ lónh đạo, quản lý" [14], nờu lờn thực trạng về vai trũ của Đảng bộ Đà Nẵng trong việc đề ra chủ trương phỏt triển kinh tế và việc tổ chức quản lý của cỏc cấp chớnh quyền. Tỏc giả chỉ ra những kết quả đạt được của việc đổi mới cỏc thành phần kinh tế, một số hạn chế và vấn đề đặt ra của nền kinh tế Đà Nẵng. Qua đú, tỏc giả đề xuất một số giải phỏp phỏt triển kinh tế, như nõng cao năng lực lónh đạo kinh tế của cỏc cấp ủy đảng, tăng cường hiệu quả quản lý của chớnh quyền, đẩy mạnh nghiờn cứu lý luận kinh tế thị trường ở Đà Nẵng, coi trọng cụng tỏc tư vấn, phản biện cỏc chớnh sỏch kinh tế và đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý kinh tế.

Để tạo điều kiện cho thành phần kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài phỏt triển mạnh mẽ, tỏc giả Nguyễn Thị Kim Đoan cú bài "Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Đà Nẵng - thực trạng và giải phỏp" [35], đó chỉ ra những kết quả đạt được và một số vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nước của chớnh quyền Đà Nẵng đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Từ đú, tỏc giả nờu lờn cỏc giải phỏp chủ yếu, như nõng cao chất lượng cụng tỏc quy hoạch, đẩy mạnh xỳc tiến đầu tư, tăng cường hoạt động giỏm sỏt và trợ giỳp cỏc doanh nghiệp, đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, dịch vụ và đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng nhằm tạo thuận lợi cho thành phần kinh tế này tiếp tục đầu tư thỳc đẩy kinh doanh cú hiệu quả.

Tỏc giả Vừ Thị Thuý Anh và Đặng Hữu Mẫn với "Bỏo cỏo Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn thành phố Đà Nẵng" [2], đó đỏnh giỏ tỡnh hỡnh kinh tế, thực trạng năng lực cạnh tranh về nguồn vốn, trỡnh độ lao động và cụng nghệ sản xuất, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế - xó hội của cỏc doanh nghiệp ở Đà Nẵng hiện nay. Trong cỏc giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cỏc tỏc giả nờu lờn việc xõy dựng chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực, xõy dựng chớnh sỏch huy động vốn; thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư, tăng cường hỗ trợ về nguồn vốn, đào tạo nghề và tuyển dụng lao động, củng cố và đổi mới mụi trường kinh doanh, cải cỏch thủ tục hành chớnh… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động kinh doanh cú hiệu quả.

Luận ỏn tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Bỡnh Đức về "Chất lượng nhõn lực trong cỏc khu cụng nghiệp ở thành phố Đà Nẵng" [36], đó khảo sỏt chất lượng nhõn lực, thực chất là khảo sỏt trỡnh độ phỏt triển của LLSX trong cỏc khu cụng nghiệp thuộc kinh tế tư nhõn ở Đà Nẵng. Trong nhúm giải phỏp mà tỏc giả đó đề xuất, cú nờu lờn yờu cầu về phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao đỏp ứng sản xuất kinh doanh, xõy dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, xó hội. Tiếp tục xõy dựng và hoàn thiệncơ chế, chớnh sỏch về tiền lương, thu nhập, thực hiện hỗ trợ và bảo vệ lợi ớch hợp phỏp cho cụng nhõn lao động trong khu vực kinh tế tư nhõn ở Đà Nẵng hiện nay.

Nhằm tạo điều kiện và nõng cao năng lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế, tỏc giả Văn Hữu Thiết cú bài "Kiến nghị một số định hướng và giải phỏp nhằm nõng cao mức độ thuận lợi của mụi trường kinh doanh tại thành phố Đà Nẵng" [85]. Bài viết giỳp chỳng ta hiểu rừ hơn thực trạng về mụi trường sản xuất kinh doanh trờn địa bàn Đà Nẵng, đặc biệt là những mặt tớch cực và hạn chế trong việc thực hiện chớnh sỏch của chớnh quyền, như về tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất, khoa học và cụng nghệ, hỗ trợ cỏc nguồn vốn…cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đà Nẵng.

Cũng nội dung như trờn, cũn cú tỏc giả Iwama Shinichi với "Mụi trường đầu tư của thành phố Đà Nẵng từ gúc nhỡn của doanh nghiệp đang

hoạt động tại Đà Nẵng và phương hướng cải thiện" [77], đó nờu lờn một số phương ỏn cải thiện mụi trường đầu tư, như chớnh quyền xõy dựng cỏc nhà xưởng cho thuờ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, tư vấn đầu tư, nõng cấp hạ tầng bến bói, kho tàng và dịch vụ, xõy dựng cỏc khu nhà ở cho thuờ để ổn định lao động. Tăng cường tuyển dụng và nõng cao chất lượng lao động, đảm bảo mặt bằng sản xuất, điện, nước… cho cỏc cơ sở kinh doanh cú hiệu quả.

Tỏc giả Lờ Đức Trỏng với "Nghiờn cứu ứng dụng một số phương phỏp thống kờ đỏnh giỏ, phõn tớch thế và lực thành phố Đà Nẵng năm 2012" [88]. Nờu lờn thực trạng phỏt triển kinh tế - xó hội thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn 1997 - 2012, khảo sỏt, đỏnh giỏ sự phỏt triển của cỏc ngành kinh tế nụng - cụng nghiệp và dịch vụ, về số lượng và chất lượng của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp trong những năm gần đõy. Để tiếp tục phỏt triển kinh tế Đà Nẵng đến năm 2020, tỏc giả đề xuất cỏc giải phỏp chủ yếu, như xõy dựng cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp, phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao, tạo lập mụi trường thuận lợi cho cỏc ngành kinh tế chủ lực đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH, HĐH và nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp gắn với trỡnhđộ quản lý vàđầu tưkhoa học, cụng nghệ phục vụ sản xuất.

Tỏc giả Lờ Thị Thỳc cú bài viết "Một số vấn đề về hậu cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước trờn địa bàn thành phố Đà Nẵng" [87], đỏnh giỏ thực trạng cổ phần hoỏ DNNN, như về số lượng doanh nghiệp cổ phần hoỏ, giải quyết lao động dụi ra, xử lý nợ tồn đọng, tỡnh hỡnh bàn giao quyền đại diện chủ sở hữu và những rào cản hậu cổ phần hoỏ. Tỏc giả cũng đó nờu lờn một sốvấn đề đặt ra hậu cổ phần hoỏ: quan hệ cổ đụng và doanh nghiệp, tổ chức bộ mỏy quản lý và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đỏng chỳ ý là chỉ ra những khú khăn về quản lý nguồn vốn, tài sản của Nhà nước, về giải quyết lao động và quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp.v.v.

Cỏc cụng trỡnh, bài viết của cỏc tỏc giả trờn đõy đó giải quyết được một số vấn đề cú liờn quan đến luận ỏn, như nờu lờn thực trạng của trỡnh độ LLSX và cỏc giải phỏp phỏt triển LLSX trong cỏc thành phần kinh tế. Phõn

tớch, làm rừ được một số khớa cạnh của việc xõy dựng QHSX: về quan hệ tổ chức quản lý và phõn phối. Tuy nhiờn, trong xõy dựng QHSX, cỏc nghiờn cứu mới chủ yếu tiếp cận quan hệ tổ chức quản lý và phõn phối dưới gúc độ vĩ mụ, chưa khai thỏc hết những vấn đề mà tỏc giả nghiờn cứu trong luận ỏn, như quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ phõn phối trong từng loại hỡnh QHSX. Đặc biệt là chưa cú cụng trỡnh khoa học nào nghiờn cứu thực trạng xõy dựng QHSX phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của LLSX trong quỏ trỡnh CNH, HĐH trờn địa bànĐà Nẵng thời kỳ đổi mới.

Kết luận

Nhỡn chung, vẫn cũn cú nhiều ý kiến khỏc nhau về vấn đề sở hữu và cỏc thành phần kinh tế, về mối quan hệ giữa cỏc chủ thể sở hữu trong cỏc thành phần kinh tế, về quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng XHCN, về những ràng buộc chớnh trị - xó hội đối với việc đổi mới quan hệ sở hữu, thậm chớ cú nhiều ý kiến khụng thừa nhận vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước và cả sự lo ngại chệch hướng XHCN khi phỏt triển kinh tế tư bản tư nhõn… Việc chưa cú sự thống nhất những vấn đề này dẫn đến thiếu nhất quỏn trong việc chỉ đạo giải quyết vấn đề sở hữu khi xõy dựng và hoàn thiện QHSX trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, về phõn biệt đối xử giữa cỏc thành phần kinh tế… Tuy nhiờn, đa số cỏc nghiờn cứu khoa học đều thống nhất về sự đỳng đắn của chủ trương phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần định hướng XHCN của Đảng ta, về đa dạng húa quan hệ sở hữu, tổ chức quản lý sản xuất và phõn phối sản phẩm, về sự kết hợp giữa cỏc quy luật của thị trường với vai trũ quản lý kinh tế của Nhà nước nhằm bảođảm cho nền kinh tế vậnđộng theo đỳng quỹ đạo CNXH.

Cỏc nghiờn cứu đó phõn tớch, làm sỏng tỏ nội dung quy luật QHSX phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của LLSX theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, những quan điểm của Đảng ta về xõy dựng, hoàn thiện QHSX trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, vận dụng vào thực tiễn để

nghiờn cứu ở những phạm vi, lĩnh vực, địa bàn khỏc nhau của đời sống kinh tế - xó hội. Với nhiều cỏch tiếp cận và hướng nghiờn cứu khỏc nhau, cỏc cụng trỡnh đó nờu lờn nhiều vấn đề mới, rất bổ ớch về mặt khoa học. Luận ỏn của tỏc giả đó tiếp thu, kế thừa cú chọn lọc những kết quả nghiờn cứu đú. Tuy nhiờn cú thể thấy, việc nghiờn cứu, vận dụng trong thực tiễn địa phương về xõy dựng quan hệ sản xuất phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ cũn rất ớt cụng trỡnh.

Từ nghiờn cứu thực tế ở Đà Nẵng, tỏc giả nhận thấy, cho đến nay chưa cú cụng trỡnh và bài viết khoa học nào nghiờn cứu vấn đề này một cỏch chuyờn biệt, cú tớnh hệ thống và khai thỏc dưới gúc độ triết học. Chớnh vỡ vậy, luận ỏn tiếp tục tập trung nghiờn cứu những nội dung cơ bản sau:

(i) Gúp phần phõn tớch, làm rừ quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xõy dựng QHSX phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của LLSX trong quỏ trỡnh CNH, HĐH ở nước ta hiện nay.

(ii) Phõn tớch thực trạng xõy dựng QHSX phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của LLSX trong quỏ trỡnh CNH, HĐH ở Đà Nẵng hiện nay.

(iii) Nờu lờn một số vấn đề đặt ra nhằm xõy dựng QHSX phự hợp với trỡnhđộ phỏt triển của LLSX trong quỏ trỡnh CNH, HĐH ở Đà Nẵng hiện nay. (iv) Đề xuất định hướng và nờu lờn một số giải phỏp cơ bản nhằm bảo đảm xõy dựng QHSX phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của LLSX trong quỏ trỡnhđẩy mạnh CNH, HĐH ở Đà Nẵng hiện nay.

Chương 2

Một phần của tài liệu vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở đà nẵng hiện nay (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)