Thực trạng xõy dựng quan hệ sản xuất trong kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoà

Một phần của tài liệu vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở đà nẵng hiện nay (Trang 105 - 111)

3 Cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước dưới 50% 1.760 4

3.2.4.Thực trạng xõy dựng quan hệ sản xuất trong kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoà

đầu tư nước ngoài

3.2.4.1. Nhữ ng kế t quả đạ t đư ợ c

Sau khi Luật Đầu tư nước ngoài được Quốc hội ban hành năm 1987 và chủ trương tạo mụi trường và điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài vào nước ta đầu tư, hợp tỏc kinh doanh của Đảng ta tại Đại hội lần thứ VII, năm 1991,Đảng bộ Đà Nẵng đó kờu gọi cỏc dự ỏnvà cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vốn vào thành phố để phỏt triển. Đỏng chỳ là từ Đại hội lần thứ VIII năm 1996, khi một bộ phận kinh tếcú vốn đầu tư nước ngoài được coi là một bộ phận của kinh tế tư bản nhà nước ở nước ta, thỡ Đà Nẵng là địa phương đi đầu ở khu vực miền Trung trong việc chủ động xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất cũng như cỏc điều kiện thiết yếu khỏc để phỏt triển hỡnh thức sở hữu này.

Nhận thức được tiềm năng, lợi thế vàđiều kiện thuận lợi của thành phố cũng nhưnắm bắt được xu thế tất yếu của sự phỏt triển đa dạng hoỏ sở hữu trong việc mở rộng đối ngoại và kinh tế đối ngoại, Đại hội Đảng bộ lần thứ XVII đó chủ trương: Làm tốt cụng tỏcđối ngoại,đẩy mạnh hoạtđộng xỳc tiến đầu tư và

thương mại, tăng cường hợp tỏc với cỏc nhà đầu tư nước ngoài, cỏc tổ chức chớnh phủ và phi chớnh phủ. Vận dụng linh hoạt những quyđịnh của Chớnh phủ, đề ra chớnh sỏch ưu tiờn thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào thành phố, chỳ trọng động viờn cỏc nguồn đầu tư vào cỏc dự ỏn sản xuất hàng xuất khẩu, chế biến hải sản,đúng tàu, luyện cỏn thộp, khu du lịch đạt tiờu chuẩn quốc tế [16, tr.55-56]. Phỏt triển đa dạng cỏc hỡnh thức kinh tế tư bản nhà nước; trong đú, chỳ ý ỏp dụng nhiều hỡnh thức hợp tỏc, liờn kết, liờn doanh giữa kinh tế nhà nước với tư nhõn nước ngoài nhằm huy động tiềm năng to lớn về nguồn vốn, cụng nghệ sản xuất, kinh nghiệm tổ chức quản lý của cỏc nhà tư bản [16, tr.59].

Đặc biệt, trờn cơ sở xỏc định kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài là thành phần kinh tế độc lập tại Đại hội lần thứ IX của Đảng, Đảng bộ thành phố đó chủ trương: bờn cạnh việc chớnh quyền bảo hộ quyền sở hữu hợp phỏp đối với vốn, tài sản và cỏc quyền lợi khỏc của cỏc cỏ nhõn và cỏc tổ chức nước ngoài đầu tư sản xuất kinh doanh vào thành phố, phải thực hiện nhiều hỡnh thức gúp vốn liờn kết, liờn doanh giữa nhà nước với thành phần kinh tế này để phỏt triển, đồng thời khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư phỏt triển du lịch với vai trũ là ngành kinh tế mũi nhọn của Đà Nẵng. Khuyến khớch phỏt triển những ngành hàng và sản phẩm sử dụng kỹ thuật và cụng nghệ sản xuất hiện đại, cú hàm lượng chất xỏm cao, phỏt triển cụng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, phỏt triển cụng nghiệp cụng nghệ cao, cụng nghiờp cụng nghệ thụng tin trở thành ngành kinh tế chủ lực của thành phố.

Thực hiện chủ trương của Đảng bộ, chớnh quyền Đà Nẵng đó đẩy mạnh chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư thụng qua hoạt động xỳc tiến đầu tư, tăng cường hợp tỏc với cỏc nhà đầu tư ngoài nước, cỏc tổ chức chớnh phủ và phi chớnh phủ nhằm huy động cỏc nguồn vốn FDI, ODA, NGO… Vận dụng những quy định của Chớnh phủ, đề ra cỏc chớnh sỏch ưu tiờn thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Thực chất của việc đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đầu tư chớnh là đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu để phỏt triển thành phần kinh tế

này. Mặt khỏc, chớnh quyền thành phố thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ đi đụi với việc ban hành một số cơ chế chớnh sỏch ưu đói, như thực hiện sử dụng vốn ngõn sỏch để đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội phục vụ cho cỏc dự ỏn, cỏc doanh nghiệp; chủ động định giỏ cho thuờ đất, tiền chuyển quyền sử dụng đất, mở rộng khung ưu đói về miễn giảm tiền thuờ đất và thuế thu nhập doanh nghiệp, thành lập Trung tõm xỳc tiến đầu tư thực thi cơ chế "một

cửa, tại chỗ" và cải cỏch thủ tục hành chớnh theo cơ chế "một cửa liờn thụng"

trong việc cấp giấy phộp đầu tư và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Hiện nay, cỏc nhà đầu tư ngoài nước đầu tư phỏt triển kinh doanh ở Đà Nẵng với ba hỡnh thức là hợp tỏc kinh doanh trờn cơ sở hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, doanh nghiệp liờn doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.

Tuy ra đời sau so với cỏc thành phần kinh tế khỏc, nhưngkinh tế cú vốn đầu tư nước ngồi ở Đà Nẵng đó hồ nhập nhanh chúng với nền kinh tế nhiều hỡnh thức sở hữu, thể hiện sự phự hợp với xu hướng toàn cầu hoỏ và yờu cầu xõy dựng nền kinh tế mở, hội nhập kinh tế quốc tế và kinh tế tri thức. Tốc độ tăng trưởng khỏ nhanh và quy mụ đầu tư của thành phần kinh tế này ngày càng lớn: nếu năm 1993, tỷ trọng của thành phần kinh tế này mới chiếm 1,36%, năm 1997 là 5,71%, thỡ đến năm 2012 đó tăng lờn 10,57% [13, tr.40], số lượng doanh nghiệp tăng từ 18 cơ sở năm 1997 lờn 30 cơ sở năm 2004 và đến năm 2011 là 102 cơ sở[13, tr.59], lực lượng lao động năm 1997 là 8.650 người, sau 10 năm, đến năm 2007 là 23.556 người và đến năm 2011 là 38.429 người [13, tr.66]. Theo số liệu của Ủy ban nhõn dõn thành phố Đà Nẵng, nếu năm 1997, trờn địa bàn thành phốmới chỉ cú 43 dự ỏn với tổng vốn đầu tư là 427,4 triệu USD, thỡ sau 10 năm, đến 2007 đó tăng lờn 121 dự ỏn với tổng vốn đầu tư là 1.742 triệu USD, trong đú vốn thực hiện là 715,7 triệu USD, chiếm 42% tổng vốn đăng ký và 62 dự ỏn đó đi vào hoạt động, chiếm 51,2% số dự ỏn được cấp phộp và tớnh đến hết quý I năm 2013 đó cú 246 dự ỏn, với tổng vốn đầu tư trờn 3,6 tỷ USD, trong đú vốn thực hiện là 1,61 tỷ USD và 125 dự ỏnđó hoạt động [105, tr.6].

Mặc dự tỷ trọng trong cơ cấu GDP cũn nhỏ, nhưng nhờ ưu thế về nguồn vốn, sử dụng mỏy múc và cụng nghệ sản xuất tương đối hiện đại, nguồn nhõn lực cú chất lượng, cỏch thức tổ chức quản lý sản xuất tiờn tiến, do đú, thành phần kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài giữ vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy LLSX phỏt triển. Cỏc doanh nghiệp đó phỏt triển khoa học và cụng nghệ, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, thực hiện chiến lược CNH, HĐH theo hướng mở rộng thị trường xuất khẩu và quan hệ đối ngoại, gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế.

Đến nay, thành phần kinh tếnàyđó cú nhiều dự ỏn đưa vàosản xuất kinh doanh cú hiệu quả trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, du lịch và cụng nghiệp - xõy dựng theo định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố, như Khu du lịchFurama, Bia Fosters, Coca Cola, Điện tử Việt Hoa, Mabuchi, Siờu thị Metro, BigC, Vina Capital, Daewon Cantavil…Cỏc doanh nghiệp nước ngồiđóđầu tư phỏt triển cụng nghiệp cụng nghệ cao, cụng nghiệp chế biến, nhất là chế biến hàng xuất khẩu, tạo ra cỏc sản phẩm như điện tử, hàng dệt may,đồ chơi trẻ em, thủy hải sản, giỏ lưới, đốn cầy, bia, nước giải khỏt, thiết bị điện, mỏy chế biến… cú sức cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế. So với cỏc thành phần kinh tế khỏc, thỡ năng lực sản xuất và hiệu quả kinh tế của thành phần kinh tế này phỏt triển khỏ cao, mở rộng nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước khỏ lớn: giỏ trị sản xuất tớnh theo giỏ thực tế tăng từ 458.197 triệu đồng năm 1997 lờn 13.438.180 triệu đồng năm 2012 [13, tr.32], doanh thu từ 2.258 tỷ đồng năm 2006 tăng lờn 11.597,2 tỷ đồng năm 2012 [13, tr.90], nộp ngõn sỏch nhà nước tăng từ 186,37 tỷ đồng năm 2006 lờn 355,1 tỷ đồng năm 2012[13, tr.106].

Cú thể thấy, sự phỏt triển của thành phần kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài ở Đà Nẵng đó giữ vai trũ ngày càng quan trọng trong quỏ trỡnh CNH, HĐH. Thành phần kinh tế này khụng chỉ khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng, lợi thế về tài nguyờn, sức lao động để thỳc đẩy LLSX phỏt triển theo hướng hiện đại, đẩy nhanh quỏ trỡnh phõn cụng lao động quốc tế và hội nhập kinh tế quốc

tế, gúp phần tăng GDP, ngõn sỏch nhà nước, mà cũn gúp phần giải quyết việc làm mới và nõng cao đời sống của người lao động. Nếu so với cỏc thành phần kinh tế khỏc, thỡ thu nhập của cụng nhõn lao động đó tăng lờn ở mức khỏ. Theo điều tra của Cục Thống kờ thành phố Đà Nẵng trong 2 năm 2005 và 2012, kết quả cho thấy, thu nhập của người lao động trong cỏc doanh nghiệp của thành phần kinh tế này đó tăng từ1.009.000đồng/thỏng lờn 3.741.000 đồng/thỏng.

3.2.4.2. Nhữ ng hạ n chế

Ở nước ta núi chung, trờn địa bàn Đà Nẵng núi riờng, mức độ đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu của thành phần kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài vẫn cũn hạn hẹp. Đến nay, Luật Đầu tư nước ngoài mới chỉ cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư phỏt triển với ba hỡnh thức chủ yếu là hợp tỏc kinh doanh trờn cơ sở hợp đồng hợp tỏc sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp liờn doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.

Hiện nay, cỏc biện phỏp khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng mới chủ yếu ỏp dụng cho cỏc dự ỏn cú quy mụ vốn đầu tư và tài sản lớn, trong khi cỏc dự ỏn cú quy mụ vừa và nhỏ chưa được chỳ ý quan tõm, mặc dự việc khuyến khớch nú phỏt triển là phự hợp với xu hướng đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh doanh nghiệp. Mặt khỏc, chỉ số vốn đầu tư thực hiện cỏc dự ỏn của thành phần kinh tếnày vẫn cũn thấp hơn nhiều so với vốn đầu tư đăng ký kinh doanh.

Mặc dự lónh đạo thành phố đó cú nhiều cố gắng trong việc tạo lập mụi trường và điều kiện kinh doanh thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế này hoạt động, tuy nhiờn, đến nay cỏc thủ tục hành chớnh liờn quan đến cấp giấy phộp kinh doanh, giải phúng mặt bằng, kết cấu hạ tầng kinh tế- xó hội, chuẩn bị nguồn nhõn lực chất lượng cao cũn thiếu sút, bất cập, vỡ vậy, khả năng "hấp thụ" cỏc nguồn vốn đầu tư phục vụ cho quỏ trỡnh CNH, HĐH cũn ớt.

Hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài trờn địa bàn vẫnchưabảo đảm yờu cầu phỏt triểntheo hướng bền vững. Do cụng tỏc quản lý nhà nước cũn thiếu chặt chẽ và do tuyệt đối hoỏ yếu tố lợi nhuận, vỡ vậy, sản

xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp đó làm suy thoỏi và ụ nhiễm mụi trường, gõyảnh hưởng tiờu cực đến xó hội vàđời sống của một bộ phận nhõn dõn.

Việc thực hiện quan hệ phõn phối trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cũn cú những hạn chế. Tiền cụng, tiền lương của người lao động chưa được trả đỳng với sức lao động và kết quả lao động của họ, hiện tượng chậm trả lương, nợ lương cụng nhõn vẫn tồn tại trong cỏc doanh nghiệp. Trong một số doanh nghiệp khụng thực hiện đỳng quy định của phỏp luật về sử dụng lao động, về chế độ bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế… Qua khảo sỏt thực tế cho thấy, ở một bộ phận lớn doanh nghiệp, việc xõy dựng kết cấu hạ tầng xó hội trong và ngoài cỏc khu cụng nghiệp cũn chậm, thiếu đồng bộ, chưa gắn kết với cỏc khu đụ thị, khu dịch vụ, buộc người lao động phải thuờ nhàở trong khu dõn cư, thiếu chỗ cho con em của họ đến trường cũng như khả năng tiếp cận của họ đến cỏc dịch vụ xó hội, làm cho cụng nhõn lao động khụng gắn bú lõu dài với doanh nghiệp, hoặc là trở về quờ tỡm việc hoặc là tỡm việc mới, dẫn đến nhiều doanh nghiệp rơi vào tỡnh trạng thiếu lao động, làm cản trở sức sản xuất.

Từ thực trạng xõy dựng QHSX phự hợp với trỡnhđộ phỏt triển của LLSX trong quỏ trỡnh CNH, HĐH ở Đà Nẵng, cú thể khẳng định, việc nhận thức và vận dụng quy luật này ngày càng rừ và phự hợp hơn, vỡ vậy, đó thỳc đẩy quỏ trỡnh CNH, HĐH nền kinh tế. Giai đoạn 1986 - 1990, tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn là 5,35%/năm, tăng lờn 10,24%/năm giai đoạn 1990 - 1996 [10, tr.30]; giai đoạn 2000 - 2005, tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõnđạt 13%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tương đối tỷ trọng nụng nghiệp: giai đoạn 1990 - 1996, cụng nghiệp chiếm tỷ trọng 35,2%, giỏ trị sản xuất tăng 14,52%; dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất với 55,1%, giỏ trị sản xuất đạt 9,98%; nụng nghiệp chiếm tỷ trọng 9,7%, giỏ trị sản xuất là 4,87%. Đến năm 2005, tỷ trọng cỏc ngành trong cơ cấu GDP là: cụng nghiệp 48,2%, dịch vụ 46,1%, nụng nghiệp 5,7%. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng 20,1%/năm; giỏ trị dịch vụ tăng 11,4%/năm. Ngành nụng nghiệp phỏt triển

theo hướng tăng giỏ trị sản lượng, giảm tỷ trọng trong cơ cấu GDP, giỏ trị sản xuất tăng bỡnh quõn 5,9%/năm[18, tr.18-19]. Trong quỏ trỡnh thực hiện Nghị quyết 33- NQ/TW của Bộ Chớnh trị và Nghị quyết Đại hội lần thứ XIX của Đảng bộ Đà Nẵng giai đoạn 2006 - 2010, tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn đạt 11%/năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch và hoàn thiện từng bước theo hướng hiện đại: dịch vụ - cụng nghiệp - nụng nghiệp. Tỷ trọng ngành dịch vụ trong GDP đạt 50,5%; cụng nghiệp là 46,5% và nụng nghiệp là 3% [19, tr.16].Đếnnăm 2012, giỏ trị sản xuất dịch vụ tăng 14%, cụng nghiệp tăng 13,17% và nụng nghiệp là 16,63% [13, tr.30].

Bờn cạnh đạt được những kết quả to lớn trờn đõy, thỡ việc xõy dựng QHSXở Đà Nẵng vẫn cũn cú hạn chế, yếu kộm và bất cập nhất định cả về quan hệ sở hữu, quan hệtổ chức quản lý sản xuất và quan hệphõn phối, làm cho LLSX phỏt triểnchưamạnh mẽ, chưađỏp ứng yờu cầu và mục tiờu của CNH, HĐH.

3.3. M T S V N T RA NH M XÂY D NG QUAN H S N XU TPHÙ H P V I TRèNH PHÁT TRI N C A L C L NG S N XU T TRONG

Một phần của tài liệu vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở đà nẵng hiện nay (Trang 105 - 111)