Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh quan hệ sản xuất nhằm tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phỏt triển trong quỏ trỡnh đẩy mạnh cụng

Một phần của tài liệu vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở đà nẵng hiện nay (Trang 126 - 131)

Y M NH CễNG NGHI P HOÁ, HINI HOÁ ÀN NGH IN NA

4.2.1. Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh quan hệ sản xuất nhằm tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phỏt triển trong quỏ trỡnh đẩy mạnh cụng

kiện cho lực lượng sản xuất phỏt triển trong quỏ trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hi n i hoỏở Đà Nẵng hiện nay

Mục đớch của việc đẩy mạnh đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh QHSX là nhằm tạo nờn sự phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của LLSX để thỳc đẩy LLSX phỏt triển. Muốnđẩy mạnh đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh QHSX, phải xỏc định rừ trỡnh độ phỏt triển của LLSX trong cỏc thành phần kinh tế ở Đà Nẵng hiện nay để làm cơ sở cho việc xõy dựng cỏc loại hỡnh QHSX phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của LLSX trong quỏ trỡnhđẩy mạnh sự nghiệpCNH, HĐH ở Đà Nẵng.

Đối với kinh tế nhà nước, trong cỏcDNNN trung ương, do nắm giữ cỏc ngành then chốt, cú ưu thế và khả năng phỏt triển lõu dài, nờn đó cú sự đầu tư, đổi mới cụng cụ lao động, cỏc thiết bị mỏy múc khỏ hiện đại phục vụ sản xuất. Tuy nhiờn, trong cỏc DNNNđịa phương, mỏy múc, trang thiết bị sản xuất phần lớn là cũ và lạc hậu, chưa đỏp ứng yờu cầu sản xuất theo hướng hiện đại hoỏ.

Trong kinh tế tập thể, một số hợp tỏc xó đó cơ giới hoỏ được cụng cụ lao động, ỏp dụng được cụng nghệ sản xuất và chủ yếu tập trung ở một số ngành cụng nghiệp chế biến và sơ chế sản phẩm nụng, lõm, thuỷ sản. Tuy nhiờn, phần lớn cỏc hợp tỏc xó và tổ hợp tỏc hoạt động sản xuất trong ngành dịch vụ vận tải, du lịch, nụng nghiệp với cơ sở vật chất, tư liệu sản xuất về cụng cụ lao động, nhà kho, nhà làm việc và cỏc cụng trỡnh khỏc cũ kỹ, thụ sơ.

Trong khu vực kinh tế tư nhõn, cỏc doanh nghiệp tư nhõn do phần lớn cỏc cơ sở sản xuất là vừa và nhỏ, lượng vốn ớt, vỡ vậy, khả năng đầu tư mua sắm mỏy múc, thiết bị hiện đại cũn hạn chế, chủ yếu là tõn trang, làm mới cỏc trang thiết bị để phục vụ sản xuất là chủ yếu. Đặc biệt, kinh tế cỏ thể, tiểu chủ, mặc dự chiếm một bộ phận lớn, nhưng cụng cụ sản xuất cũn rất lạc hậu.

Trong ngành cụng nghiệp, nhỡn chung cỏc doanh nghiệp ở Đà Nẵng vẫn cũn sử dụng cỏc mỏy múc, thiết bị cú hàm lượng cụng nghệ phục vụ sản xuất tụt hậu so với mức trung bỡnh của thế giới từ 2 đến 3 thế hệ, chỉ cú 10% thiết bị, mỏy múc hiện đại, 38% là trung bỡnh, 52% là lạc hậu và rất lạc hậu [61, tr.15]. Trong cỏc khu cụng nghiệp cú đến 55,6% doanh nghiệp trang bị mỏy múc, thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, thậm chớ cú 1,8% doanh nghiệp trong tổng số 50 doanh nghiệp đó khảo sỏt khụng sử dụng mỏy múc, thiết bị phục vụ sản xuất [98, tr.8]. Trong ngành nụng nghiệp, bờn cạnh ruộng đất bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng, thỡ đõy là khu vực sản xuất với cụng cụ lao động cũn thụ sơ, chủ yếu vẫn là cụng cụ lao động thủ cụng, cơ bắp; trỡnhđộ cơ giới hoỏ nụng nghiệp cũn thấp, cỏc trang thiết bị kỹ thuật và cụng nghệ sản xuất lạc hậu.

Cơ cấu đội ngũ lao động cũn mất cõn đối: lao động trong kinh tế nhà nước và một bộ phận trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài được đào tạo và cú trỡnh độ chiếm tỷ lệ cao nhất, tập trung chủ yếu trong cỏc doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khoa học và cụng nghệ, giỏo dục - đào tạo, sản xuất và phõn phối điện, ngõn hàng, tài chớnh, tớn dụng, bưu chớnh - viễn thụng, cụng nghiệp cụng nghệ cao, cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin… Trong khi đú, một bộ phận lớn cỏc chủ doanh nghiệptư nhõn và ban quản lý hợp tỏc xó chưa được đào tạo bài bản về kiến thức và kỹ năng quản trị kinh doanh, vỡ vậy, chủ yếu tổ chức quản lý sản xuất dựa vào kinh nghiệm. Đa số người lao động chưa qua đào tạo, kỷ luật lao động và tỏc phong cụng nghiệp cũn hạn chế, thiếu tinh thần hợp tỏc, kinh nghiệm và trỡnhđộ lao động theo hướng CNH, HĐH hạn chế.

Khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ sản xuất rất đa dạng, chủ yếu là thấp, chậm phỏt triển, nhưng cũng cú những yếu tố hiện đại, đi trước, đún đầu. Số

doanh nghiệp sử dụng cụng nghệ hiện đại cũn ớt, chủ yếuở ngành xi măng, sắt thộp, cao su, lắp rỏp điện tử, điện lực, viễn thụng, ngõn hàng… và tập trung chủ yếuở DNNN trung ương và doanh nghiệp cú vốnđầu tư nước ngoài. Bờn cạnh đú, phần lớn cỏc cơ sở sản xuất trong cỏc thành phần kinh tế đang sử dụng cụng nghệ sản xuất ở mức trung bỡnh. Nhiều cơ sở đang sử dụng đan xen cả cụng nghệ lạc hậu, trung bỡnh và hiện đại, tốc độ đổi mới cụng nghệ chậm. Theo đỏnh giỏ của Sở Khoa học và Cụng nghệ thành phố Đà Nẵng, giỏ trị hàm lượng cụng nghệ trong mỏy múc, thiết bị sản xuất chỉ cũn 30% so với giỏ trị ban đầu, cú đến 35% phải đầu tư nõng cấp, 30 - 40 % cần phải thay thế. Đỏng chỳ ý là trong cỏc doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhõn, chỉ cú khoảng 20% cú trỡnhđộ cụng nghệ khỏ, cũnđa số là sử dụng cụng nghệ lạc hậu và trung bỡnh.

Kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật sản xuất mặc dự đó cú bước phỏt triển, nhưng nhỡn chung vẫn cú mặt chưa đồng bộ và chưa hiện đại hoỏ một cỏch toàn diện, chưa đỏp ứng yờu cầu CNH, HĐH và cho việc khai thỏc, phỏt triển cỏc tiềm năng kinh tế- xó hội của thành phố để phỏt triển LLSX [19, tr.162].

Như vậy, nhỡn chung trỡnhđộ của LLSX trong cỏc thành phần kinh tế ở Đà Nẵng là khỏ đa dạng, khụng đồng đều, biến đổi cũn chậm, theo tuần tự cỏc bước của CNH, HĐH là chủ yếu; yếu tố đi tắt, đún đầuchưa phổ biếnở một số ngành và lĩnh vực cần thiết nhưchủ trương củaĐảng bộ thành phố đề ra.

Để đẩy mạnh CNH, HĐH, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng và nõng cao lợi thế cạnh tranh, bảo đảm phỏt triển nhanh, hiệu quả, bền vững và tạo tiền đề xõy dựng, hoàn thiện QHSX trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, phải tiếp tục xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, xó hộiđồng bộ và hiện đại; phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao trờn cơ sở nõng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ khoa học, kỹ thuật, trỡnhđộ hiểu biết về kinh tế - xó hội, văn hoỏ, phỏp luật… cho cỏc chủ doanh nghiệp, cỏn bộ quản lý và người lao động nhằm đỏp ứng yờu cầu sản xuất của cỏc thành phần kinh tế. Đồng thời, phỏt triển khoa học và cụng nghệ làm động lực đẩy nhanh quỏ trỡnhCNH, HĐHvà kinh tế tri thức. Phỏt triển nguồn lực khoa học và cụng

nghệ đảm bảo khả năng tiếp thu, ứng dụng, làm chủ và phỏt triển cụng nghệ hiện đại. Thỳc đẩy lộ trỡnh đổi mới cụng nghệ theo hướng đi thẳng vào cụng nghệ hiện đại, tiờn tiến; chuyển giao, làm chủ những cụng nghệ mới, tạo đột phỏ trờn một số lĩnh vực, nhất là cỏc lĩnh vực như cụng nghệ sinh học, cụng nghệ thực phẩm, chế biến, cụng nghệ vật liệu mới và cụng nghệ mụi trường.

Gắn liền với việc phỏt triển LLSX theo hướng hiện đại, trong xõy dựng QHSX, tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh QHSX phự hợp với trỡnh độphỏt triển của LLSX.Đại hội lần thứ XX củaĐảng bộ Đà Nẵng chủ trương:

Phỏt triển đa dạng cỏc hỡnh thức sở hữu, cỏc thành phần kinh tế, cỏc loại hỡnh doanh nghiệp phự hợp với quy định của phỏp luật. Nõng cao hiệu quả kinh tế nhà nước; chăm lo phỏt triển kinh tế tập thể với nhiều hỡnh thức đa dạng, đồng thời nõng cao nhận thức về vai trũ, vị trớ của kinh tế dõn doanh, tạo điều kiện để kinh tế tư nhõn phỏt triển mạnh, trở thành một động lực phỏt triển kinh tế của thành phố. Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc trang trại, hộ sản xuất kinh doanh, nhất là trong nụng nghiệp và nụng thụn [19, tr.101].

Trong việc đẩy mạnh đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh QHSX phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của LLSX, phải chỳ ý tớnh đồng bộ của QHSX trờn cả ba mặt là sở hữu, tổ chức quản lý và phõn phối. Sở hữu là vấn đề cốt lừi, nhưng nếu tổ chức quản lý khụng phự hợp thỡ tư liệu sản xuất và sức lao động vẫn khụng kết hợp, triển khai cú hiệu quả, khụng phỏt huy được sức sản xuất. Việc thực hiện quan hệ phõn phối cũng cú vai trũ quan trọng đối với quan hệ sở hữu và tổ chức quản lý sản xuất. Thực tế chỉ ra là, khi lợi ớch của người lao động, lợi ớch tập thể và lợi ớch của xó hội được quan tõm giải quyết tốt thỡ sẽ là động lực to lớn gúp phần củng cố quan hệ sở hữu, thỳc đẩy sức sản xuất phỏt triển.

Như vậy, phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Đà Nẵng hiện nay gắn liền với việc phỏt triển mạnh cỏc loại hỡnh QHSX, trong đú cỏc hỡnh thức sở hữu, cỏc hỡnh thức tổ chức quản lý sản xuất và cỏc hỡnh thức phõn phối tồn tại đan xen nhau, hỗn hợp tỏc động qua lại lẫn nhau hỡnh thành

kết cấu vừa thống nhất vừa mõu thuẫn nhau.Đõy là mõu thuẫn biện chứng tạo nờn động lực của sự phỏt triển, gúp phần quan trọng vào cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển kinh tế- xó hội của thành phố. Mỗi một loại hỡnh QHSX cú vị trớ, vai trũ khỏc nhau, nhưng hỗ trợ và thỳc đẩy lẫn nhau cựng tồn tại, phỏt triển lõu dài trong suốt thời kỳ quỏ độ lờn CNXH. Chỳng ta khụng thể dựng ý chớ chủ quan, mệnh lệnh hành chớnh để cải tạo, xoỏ bỏ hay chuyển đổi một loại hỡnh QHSX nào, đặc biệt là cỏc loại hỡnh QHSX trong khu vực kinh tế tư nhõn.

Đẩy mạnh đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh QHSX trong quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH, HĐHhiện nay phải gắn liền với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Để đẩy mạnh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại: "dịch vụ- cụng nghiệp - nụng nghiệp", phải khuyến khớch và tạo mọi điều kiện cho cỏc hỡnh thức sở hữu, cỏc thành phần kinh tế, cỏc loại hỡnh doanh nghiệp phỏt triển và hiện đại hoỏ cỏc ngành dịch vụ: du lịch, thương mại, tài chớnh, ngõn hàng, tớn dụng, bảo hiểm, và cỏc dịch vụ cú giỏ trị gia tăng cao như: viễn thụng, vận tải, cảng biển, y tế, giỏo dục, khoa học, cụng nghệ…, trong đú phỏt triển mạnh ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao, cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin trở thành ngành kinh tế chủ lực, ngành kinh tế biển trở thành ngành kinh tế động lực. Đồng thời phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn toàn diện theo hướng nụng nghiệp cụng nghệ cao, hiện đại, bền vững, giỏ trị gia tăng lớn, đạt yờu cầu về hiệu quả - chất lượng - sạch, phục vụ đụ thị, du lịch, khu cụng nghiệp và xuất khẩu.

Phương hướng chủ đạo của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là giải phúng mạnh mẽ sức sản xuất, động viờn tối đa mọi nguồn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội, thực hiện đẩy mạnh CNH, HĐH nền kinh tế của Đà Nẵng. Theo đú,quỏ trỡnh đẩy mạnh đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh QHSX phải trờn cơ sở phự hợp với trỡnhđộ phỏt triển của LLSX trong từng ngành nghề, lĩnh vực kinh tế nhằm làm cho tư liệu sản xuất và người lao động được sử dụng, kết hợp tốt hơn,bảo đảm cho LLSX phỏt triển mạnh, thỳcđẩy kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững.

Cần khẳng định, trong điều kiện trỡnh độ của LLSX phỏt triển khụng đều giữa cỏc thành phần kinh tế, giữa cỏc ngành, lĩnh vực, thậm chớ ngay trong từng thành phần kinh tế, thỡ tất yếu phải đẩy mạnh đa dạng hoỏ sở hữu,đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh tổ chức kinh doanh và cỏc hỡnh thức phõn phối. Cần chỳ ý là: trong cơ cấu QHSX đa dạng đú, sở hữu nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, sở hữu nhà nước cựng với sở hữu tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế thành phố, nhưng khụng nờn coi những hỡnh thức sở hữu này mới cú tớnh chất định hướng XHCN, cũn cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc là phi XHCN. Bởi vỡ, tớnh chất định hướng XHCN đối với cỏc loại hỡnh QHSX khụng chỉ được xỏc định bởi nhõn tố cụng hữu, mà cũn được tạo nờn bởi sở hữu tư nhõn và sự kết hợp cú hiệu quả giữa cỏc loại hỡnh QHSX của nền kinh tế. Vỡ vậy, Đảng bộ và chớnh quyền thành phố cần cú chủ trương, chớnh sỏch và cỏc giải phỏp phỏt triển phự hợp với từng loại hỡnh QHSX, hỡnh thức tổ chức kinh doanh nhằm thỳc đẩy LLSX phỏt triển, thực hiện đẩy mạnh CNH, HĐH nền kinh tế. Đại hội Đảng bộ lần thứ XX đó chủ trương: "Thực hiện cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch ưu đói đầu tư và chương trỡnh hỗ trợ doanh nghiệp phải đảm bảo tớnh hiệu quả, minh bạch và bỡnh đẳng để cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động, phỏt triển theo cơ chế thị trường" [19, tr.100].

4.2.2. i m i và phỏt tri n thành ph n kinh t nhà n c vàkinh t t p th trong quỏ trỡnh y m nh cụng nghi p húa, hi n i

Một phần của tài liệu vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở đà nẵng hiện nay (Trang 126 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)