Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động nhận thức theo hướng bồi dưỡng trí thông minh đa dạng của học sinh trong dạy học chương Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể vật lý 10 THPT (Trang 78 - 83)

9. Cấu trúc luận văn

3.4. Kết luận chương 3

Thông qua việc tổ chức TN sư phạm, quan sát thực tiễn diễn biến của quá trình dạy-học, phỏng vấn HS và GV ở các trường tiến hành TN sư phạm, cùng với việc xử lý kết quả các bài kiểm tra bằng phương pháp thống kê toán học, có thể rút ra được những kết luận sau:

- Tiến trình dạy học soạn thảo theo hướng bồi dưỡng trí thông minh đa dạng của HS mà chúng tôi đề xuất phù hợp với thực tế đổi mới PPDH ở các trường phổ thông, đồng thời đảm bảo được các yêu cầu về mặt sư phạm và mục tiêu dạy học vật lý hiện nay.

- Trong các tiết học, HS đã được tổ chức các HĐNT một cách tích cực như: đề xuất vấn đề, dự đoán các tình huống xảy ra, giải quyết vấn đề một cách hợp lý.

- Số lượng HS tích cực phát biểu xây dựng bài nhiều hơn trước; HS trao đổi, tranh luận sôi nổi, thoải mái, tiếp thu bài giảng hứng thú và hiệu quả hơn, có niềm tin vững chắc vào năng lực bản thân.

- Kết quả thống kê cho thấy, chất lượng học tập môn vật lý ở các lớp TN cao hơn các lớp ĐC.

KẾT LUẬN

Đối chiếu với mục đích nghiên cứu và các nhiệm vụ đặt ra của đề tài, qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã đạt được những kết quả chính sau đây:

1. Nghiên cứu và trình bày một cách có hệ thống cơ sở lý luận về các loại hình trí thông minh; cơ sở tâm lý học, cơ sở khoa học của việc tổ chức HĐNT, đặc biệt là các thuyết liên tưởng, thuyết hành vi, thuyết nhận thức, thuyết kiến tạo. Điều tra, khảo sát các loại hình trí thông minh ở HS THPT; tìm hiểu những biểu hiện và ảnh hưởng của các loại hình trí thông minh đến hiệu quả các hoạt động học tập của HS. Qua đó, có hướng tổ chức các hoạt động học tập phù hợp cho HS, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.

2. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đó, chúng tôi nghiên cứu đề xuất các biện pháp sử dụng để tổ chức HĐNT theo hướng bồi dưỡng trí thông minh đa dạng của HS, tạo điều kiện để nhiều HS tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo trong các hoạt động học tập.

3. Với các biện pháp đã đề xuất, chúng tôi nghiên cứu thiết kế tiến trình dạy học một số bài của chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” vật lý 10 THPT theo hướng bồi dưỡng trí thông minh đa dạng của HS.

4. Kết quả TN sư phạm cho thấy tiến trình dạy học được thiết kế theo hướng bồi dưỡng trí thông minh đa dạng của HS có tính khả thi, phù hợp với thực tế đổi mới PPDH ở trường phổ thông hiện nay. HS phát huy được năng lực đa dạng của bản thân; tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động học tập, trao đổi, tranh luận sôi nổi, thoải mái, tiếp thu bài giảng hiệu quả hơn và có niềm tin vững chắc vào năng lực của chính các em.

Như vậy, việc tổ chức HĐNT theo hướng bồi dưỡng trí thông minh đa dạng của HS trong dạy học vật lý sẽ góp phần đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học ở trường THPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thomas Armstrong (Mạnh Hải, Thu Hiền dịch) (2007), Bảy loại hình thông

minh, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

2. Võ Thị Thu Ân (1999), Nghiên cứu định hướng tổ chức giờ học vật lý nhằm tích

cực hóa hoạt động học tập của học sinh, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường

Đại học sư phạm Huế.

3. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo khoa Vật lý 10, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

4. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo viên Vật lý 10, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

5. Lương Duyên Bình (Chủ biên) (2006), Sách bài tập Vật lý 10, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

6. Tony Buzan (Lê Huy Lâm dịch) (2008), Sách hướng dẫn kỹ năng học tập theo

phương pháp Buzan, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Tony Buzan (Lê Huy Lâm dịch) (2008), Sơ đồ tư duy, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Lê Thị Kim Chi (2005), Nghiên cứu tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lý lớp 11 phổ

thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Huế.

9. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị lần II Ban chấp hành

Trung ương Đảng khóa VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Lê Văn Giáo (2001), Nghiên cứu quan niệm của học sinh về một số khái niệm vật lý trong phần Quang học, điện học và việc giảng dạy các khái niệm đó ở

trường trung học cơ sở, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh.

11. Lê Văn Giáo, Lê Thúc Tuấn, Đoàn Tử Nghĩa, Trần Công Phong (1999), Vận

dụng các phương pháp nhận thức trong vật lý, Trường Đại học sư phạm Huế.

12. Vũ Thúy Hằng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức với sự hỗ trợ của công

nghệ thông tin trong dạy học chương quang học vật lý 7, Luận văn thạc sĩ Giáo

13. Trần Huy Hoàng (2006 ), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học trung học phổ thông,

Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh.

14. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1999), Tâm lý học lứa tuổi và

tâm lý học sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Hồng (2008), Nghiên cứu xây dựng và sử dụng thư viện điện tử

phần nhiệt học vật lý 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học,

Trường Đại học sư phạm Huế.

16. Trần Thị Thanh Huyền (2008), Khai thác, xây dựng và sử dụng bài tập định tính theo hướng trực quan trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao trung

học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Huế.

17. Nguyễn Công Khanh (2002), “Bàn về khái niệm trí thông minh và bản chất của nó”, Tạp chí thông tin khoa học giáo dục, (số 92), tr. 39.

18. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

19. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo viên Vật lý 10 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

20. Adam Khoo (Trần Đăng Khoa và Uông Xuân Vy dịch) (2008), Tôi tài giỏi bạn

cũng thế!, Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội.

21. Trần Kiều (Chủ biên) (2005), Trí tuệ và đo lường trí tuệ, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Đoàn Huy Oanh (2005), Tâm lý sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

23. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (1999), Luật giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức

cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học

25. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học vật lý ở trường

phổ thông, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.

26. Nguyễn Văn Thạnh (2009), Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm vật lý với

các phương tiện nghe nhìn trong dạy học vật lý lớp 9 trung học cơ sở, Luận án

tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Huế.

27. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý ở trường phổ thông theo định hướng

phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nhà xuất

bản Đại học sư phạm Hà Nội.

28. Lê Công Triêm (chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh (2002), Một số

vấn đề hiện nay của phương pháp dạy học đại học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà

Nội.

29. Lê Công Triêm (2009), Lý luận dạy học đại học, Bài giảng cho học viên lớp bồi dưỡng sau Đại học, Trường Đại học sư phạm Huế.

30. Lê Công Triêm (2008), Bồi dưỡng năng lực giáo viên vật lý, Trường Đại học sư phạm Huế.

31. Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học

giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.

32. Lê Công Triêm (2004), Nghiên cứu chương trình vật lý phổ thông, Bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý, Trường Đại học sư phạm Huế.

33. Lê Công Triêm (2008), Thiết kế bài dạy học vật lý, Bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý, Trường Đại học sư phạm Huế.

34. Lê Công Triêm (Tổng chủ biên) (2006), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lý

trung học phổ thông - Vật lý 10, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

35. Lê Công Triêm, Phan Gia Anh Vũ (1998), “Ứng dụng máy tính điện tử trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông”, Nghiên cứu giáo dục, (số 8/1998), tr.20-21. 36. Nguyễn Trọng Tường (Chủ biên) (2008), Sách bài tập Vật lý 10 nâng cao, Nhà

37. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

38. Lê Thị Vân (2004), Đổi mới phương pháp dạy học phần điện theo hướng phát huy tích cực hóa hoạt động nhận thức của sinh viên trường cao đẳng sư phạm,

Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Huế.

39. Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong

dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông, Bài giảng cho học viên cao học chuyên

ngành lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý, Trường Đại học sư phạm Huế. 40. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2007), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất bản

Giáo dục, Hà Nội. Các địa chỉ web 41. http://ly-thuyet-ve-8-nang-luc-tu-duy-cua-gs-gardner-dh-harvard&catid=3:kien- thuc-tam-ly&Itemid=4 42. http://www.neufie.edu.vn/UpLoad/63/Ly%20thuyet%20ve%208%20nang%20 luc%20tu%20duy%20cua%20GS.doc. 43. http://www.giaovien.net/bai-viet/bai-viet-ve-giao-duc/thuyet-da-tri-tue-mi-theo ry.html 44. http://www.giaovien.net/bai-viet/bai-viet-ve-ky-nang/giang-day-va-hoc-tap-voi- cong-cu-ban-do-tu-duy.html 45. http://www.tamly.com.vn/News.aspx?NewsID=694 46. http://my.opera.com/kynangcuocsong/blog/show.dml/4148381 47. http://www.thomasarmstrong.com/multiple_intelligences.htm 48. http://www.ldpride.net/learningstyles.MI.htm 49. http://www.infed.org/thinkers/gardner.htm 50. http://literacyworks.org/mi/assessment/findyourstrengths.html

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động nhận thức theo hướng bồi dưỡng trí thông minh đa dạng của học sinh trong dạy học chương Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể vật lý 10 THPT (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w