Quy trỡnh lập

Một phần của tài liệu công tác kế toán tại công ty cổ phần bê tông và xây dựng thanh hóa.docx (Trang 69 - 83)

2.12.3.2 Minh họa phương phỏp lập BCKQHĐKD tại cụng ty xõy dựng Hải Dương (Xem phụ lục 02)

1. Doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ (Mó số 01)

Mó số 01 = Số PS Cú TK 511 + Số PS Cú TK 512 = 1.578.909.090 + 0 = 1.578.909.090

2. Cỏc khoản giảm trừ (Mó số 02)

Mó số 02 = Số PS Cú 521 + Số PS Cú TK 531 + Số PS Cú TK 532 = 0

3. Doanh thu thuần về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ (Mó số 10)

Bảng CĐKT kỳ trước BCKQKD Kỳ này Mó tổng hợp của BCĐKT Mó chi tiết của BCKQKD SDCK TK 133 Trờn sổ cỏi Phỏt sinh Số PS trong kỳ Từ loại 5 đến loại 9 trờn sổ cỏi

Bỏo cỏo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Huyền

Mó số 10 = Mó số 01 – Mó số 02 = 1.578.909.090 – 0 = 1.578.909.090

4. Giỏ vốn hàng bỏn (Mó số 11)

Mó số 11 = Số PS Cú TK 632 = 1.364.437.013

5. Lợi nhuận gộp về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ (Mó số 20)

Mó số 20 = Mó số 10 – Mó số 11

= 1.578.909.090 – 1.364.437.013 = 214.472.077

6. Doanh thu hoạt động tài chớnh (Mó số 21)

Mó số 21 = Số PS Nợ TK 515 = 0

7. Chi phớ tài chớnh (Mó số 22)

Mó số 22 = Số PS Cú TK 635 = 1.000.000

8. Chi phớ lói vay (Mó số 23)

Mó số 23 = Số PS Cú TK 6351 = 0

9. Chi phớ bỏn hàng (Mó số 24)

Mó số 24 = Số PS Cú TK 641 = 0

10. Chi phớ quản lý doanh nghiệp (Mó số 25)

Mó số 25 = Số PS Cú TK 642 =180.314.987

11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (Mó số 30)

Mó số 30 = Mó số 20 + Mó số 21 – (Mó số 22 + Mó số 24 + Mó số 25) = 33.157.090 12.Thu nhập khỏc (Mó số 31) Mó số 31 = Số PS Nợ TK 711 = 0 13. Chi phớ khỏc (Mó số 32) Mó số 32 = Số PS Cú TK 811 = 0 14. Lợi nhuận khỏc (Mó số 40) Mó số 40 = Mó số 31 – Mó số 32 = 0

15. Tổng lợi nhuận kế toỏn trước thuế (Mó số 50)

Mó số 50 = Mó số 30 + Mó số 40 = 33.157.090 + 0 = 33.157.090

16. Chi phớ thuế TNDN hiện hành (Mó số 51)

Mó số 52 = Số PS Cú TK 8212 = 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18. Lợi nhuận sau thuế TNDN (Mó số 60)

Mó số 60 = Mó số 50 – Mó số 51 – Mó số 52 = 24.867.817

2.12.4. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương phỏp trực tiếp)

Bỏo cỏo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Huyền

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ NHẬN XẫT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. NHẬN XẫT CHUNG.

Qua thời gian thực tập tại cụng ty cổ phần bờ tong và xõy dựng Thanh Húa và quỏ trỡnh học ở trường, chỳng em cú một số nhận xột như sau:

3.1.1. Về cụng tỏc tổ chức hoạt động kinh doanh của cụng ty:

Cụng ty luụn cú chiến lược phỏt triển phự hợp với chức năng, nhiệm vụ của cụng ty đảm bỏo cho chất lượng cỏc cụng trỡnh hoàn thành một cỏch tốt nhất, giữ được uy tớn lõu dài với khỏch hàng.

Bộ mỏy của cụng ty được tổ chức, bố trớ một cỏch chặt chẽ. Mối quan hệ giữa cỏn bộ và nhõn viờn rất tốt, luụn quan tõm và giỳp đỡ lẫn nhau trong mọi cụng việc.Sự phõn cụng hợp lý về nhõn sự nờn rất thuận lợi trong cụng việc.

3.1.2. Về cụng tỏc tổ chức bộ mỏy kế toỏn và vận dụng theo hỡnh thức kế toỏn: toỏn:

Cụng ty tổ chức cụng tỏc kế toỏn theo hỡnh thức tập trung với hỡnh thức chứng từ ghi sổ. Cụng tỏc kế toỏn núi chung được thực hiện tốt, phản ỏnh và cung cấp kịp thời về tỡnh hỡnh biến động tài sản và nguồn vốn, tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chỉ tiờu kinh tế tài chớnh, từ đú giỳp lónh đạo cụng ty cú quyết định dỳng đắn kịp thời trong cỏc phương ỏn kinh doanh.

Cụng tỏc tổ chức hạch toỏn và ghi chộp cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh một cỏch đầy đủ và kịp thời. Luụn chấp hành đầy đủ mọi nguyờn tắc, chớnh sỏch và chế độ tài chớnh – Kế toỏn, quy định của nhà nước, thực hiện cỏc nghĩa vụ đối với nhà nước.

Việc ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào cụng tỏc kế toỏn, đưa mỏy tớnh vào sử dụng, cú phần mềm kế toỏn riờng, phự hợp với điều kiện của cụng ty nhờ đú giỳp giảm nhẹ khối lượng cụng việc ghi chộp của nhõn viờn kế toỏn mà vẫn cung cấp kịp thời chớnh xỏc, đỏp ứng yờu cầu hoạt động kinh doanh của cụng ty.

3.2. KIẾN NGHỊ

Để cụng ty cú thể tồn tại, đứng vững trong xó hội hiện nay đũi hỏi cụng ty cần cú những cải cỏch trong cụng tỏc tổ chức kinh doanh linh hoạt hơn, luụn cố gắng và nỗ lực hơn nữa.Cụng ty cần nắm vững quy hoạch, kế hoạch phỏt triển của nhà nước, nắm bắt nhanh nhạy cỏc yờu cầu của thị trường để cú thể ra những quyết định kinh doanh

một cỏch đỳng đắn, hợp lý

Đối với Công ty CP bê tông và xây dựng Thanh Hoá thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD càng trở nên quan trọng và cũng khó khăn hơn bao giờ hết. Từ phân tích tình hình thực trạng hoạt động SXKD của Công ty trong phạm vi chuyên đề của mình, em xin trình bày những biện pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty nh sau:

3.2.1. Nõng cao năng suất lao động:

Nõng cao năng xuất lao động khụng chỉ yờu cầu riờng cho một hay hai cụng ty mà nú là yờu cầu chung cho toàn xó hội. Nú là yếu tố cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và phỏt triển của cỏc doanh nghiệp. Bởi vỡ năng suất lao động phản ỏnh kết qua được từ hoạt động SXKD. Muốn nõng cao hiệu quả SXKD thỡ doanh nghiệp cần phải nõng cao năng xuất lao động. Lý luận và thực tế đều chỉ ra rằng để nõng cao năng suất lao động thỡ cần thiết phải nõng cao kết quả SXKD đồng thời hạ thấp chi phớ lao động. Núi như vậy khụng cú nghĩa là hạ thấp chi phú lao động là cú thể nõng hiệu quả SXKD. Kết quả hoạt động SXKD chỉ cú thể cú được khi cú được khi cú chi phớ bỏ ra. Vỡ vậy, hạ thấp chi phớ lao động và nõng cao kết quả SXKD chỉ mang tớnh chất tương đối, tức tỡm cỏch nõng cao tốc độ của kết quả SXKD đồng thời hạ thấp tốc độ tăng trưởng của chi phớ lao động bỏ ra. Năng xuất lao động xó hội khụng ngừng tăng do tiến bộ của khoa học kỹ thuật và khả năng ỏp dụng nú vào thực tế nữa là: nõng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh của mỡnh.

Qua phõn tớch hoạt động SXKD của Cụng ty về mặt sử dụng lao động ta thấy cụng ty sử dụng lao động ngày càng hiệu quả tuy nhiờn hiệu quả chưa cao. Vỡ vậy cụng ty cần:

3.2.1.1. Bố trớ lại cơ cấu lao động:

Xuất phỏt từ đặc điểm lao động của cụng ty, một doanh nghiệp cú trờn 60 lao động nhưng cơ cấu lao động chưa hợp lý. Số lao động giỏn tiếp chiếm lớn (18 người) chiếm 30% lao động của cụng ty, điều đú đó làm cho chi phớ hành chớnh ngày càng gia tăng đẩy chi phớ quản lý doanh nghiệp năm 2008 tăng 24,2% so với năm 2007. Vỡ vậy cần bố trớ lại lao động sao cho giảm tỷ lệ lao động giỏn tiếp xuống mức cho phộp, tăng tỷ lệ lao động trực tiếp. Vỡ chỉ cú lao động trực tiếp xuống mới tạo ra kết quả SXKD. Tuy nhiờn đõy khụng phải là vấn đề đơn giản nú liờn quan đến chớnh sỏch, tổ chức và

Bỏo cỏo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Huyền

hoạt động điều hành của doanh nghiệp. Để làm được điều này doanh nghiệp cần giải quyết theo hai hướng sau:

1. Chuyển số lao động giỏn tiếp sang lao động trực tiếp kinh doanh. Với những người khụng phự hợp khi chuyển đổi về mặt chuyờn mụn, kỹ năng lao động thỡ phải cú biện phỏp tỏi tạo đào tạo hoặc cho nghỉ theo chế độ. Tinh giảm số lao động đến tối đa sao cho bộ phận cũn lại cú thể đảm nhiệm tốt toàn bộ khối lượng cụng việc giỏn tiếp của Cụng ty.

2. Giữ nguyờn bộ phận giỏn tiếp, thay đổi cơ cấu lao động cỏc phũng bàn sao cho hợp lý, đồng thời tăng số lao động trực tiếp đến tỷ lệ thớch hợp (thụng qua nghiờn cứu). Việc làm này đồng nghĩa với mở rộng hoạt động SXKD, đõy là xu hướng tiến bộ trong đổi mới cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, để làm được điều này, doanh nghiệp cần căn cứa vào chớnh sỏch của Nhà nước, tiềm năng của doanh nghiệp cũng như ở cụng ty. Thực hiện tốy theo hướng này khụng những đờm lại năng suất lao động cao mà cũn giỳp doanh nghiệp mở rộng thị trường nõng cao uy tớn trờn thương trường và nõng cao hiệu quả SXKD dài hạn.

Trong giai đoạn hiện nay Cụng ty CP bờ tụng và xõy dựng Thanh Hoỏ nờn kết hợp cả hai hướng giải quyết giải phỏp này, tức là một mặt vừa tăng cường lực lượng lao động tương xứng với tiềm năng và vị thế của Cụng tu một mặt tinh giảm lao động giỏn tiếp tăng cường hiệu lực quản lý.

Việc sắp xếp lại đội ngũ lao động khụng thể trỏnh khỏi những mõu thuẫn bất cập về trỡnh độ năng lực đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty. Vỡ vậy song song với việc sắp xếp lại lao động doanh nghiệp cần cú chớnh sỏch đào tạo lại đội ngũ nhõn lực trong cụng ty đỏp ứng nhu cầu phỏt triển sản xuất kinh doanh của cụng ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1.2. Nõng cao tay nghề và ý thức kỷ luật của cụng nhõn:

Hiện nay lực lượng lao động của Cụng ty chủ yếu là lao động phổ thụng và học nghề, những người cú trỡnh độ đại học và cao đẳng chiếm tỷ lệ thấp, lao động kỹ thuật cũn quỏ khiờm tốn với đội ngũ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ như vậy sẽ khú đỏp ứng được cỏc yờu cầu cụng tỏc ở cỏc vị trớ của cụng ty nhằm thực hiện cỏc chức năng và nhiệm vụ. Để nõng cao trỡnh độ cụng nhõn viờn cụng ty cần phải tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhõn lực cho cụng ty.

rất khú khăn trong quỏ trỡnh SXKD, vỡ đào tạo lại cũng đồng nghĩa với phải tiến hành bố trớ, phõn cụng lại lực lượng lao động, thường cú sự chuyển dịch lao động từ bộ phận này sang bộ phận khỏc. Như vậy lónh đạo doanh nghiệp cần cõn nhắc kỹ càng khi tổ chức đào tạo lại và phõn cụng bố trớ lao động ở cỏc bộ phận, phõn xưởng. Cỏc biện phỏp cụ thể:

Thứ nhất: Biện phỏp đào tạo:

Thường xuyờn mở lớp đào tạo bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ tay nghề, trỡnh độ chuyờn mụn của người cụng nhõn và cỏn bộ kỹ thuật đặc biệt là trước khi đưa mỏy múc, thiết bị, dõy chuyền cụng nghệ mới vào SXKD để đạt được điều đú hàng thỏng, hàng quý hay hàng năm cụng ty phải tổ chức kiểm tra tay nghề cụng nhõn trờn cơ sở đú để phõn loại:

- Cụng nhõn cú tay nghề khỏ trở lờn. - Cụng nhõn cú tay nghề trung bỡnh.

- Cụng nhõn cú tay nghề kộm cần bồi dưỡng thờm.

Trong đú cụng nhõn cú tay nghề kộm cần phõn ra làm hai loại: - Cụng nhõn yếu về kiến thức chuyờn mụn.

- Cụng nhõn yếu về tay nghề.

Trờn cơ sở đú cú kế hoạch đào tạo cho thớch hợp:

- Đối với cụng nhõn yếu về kiến thức chuyờn mụn: Tổ chức mở lớp đào tạo để nõng cao trỡnh độ hiểu biết về chuyờn mụn ngành nghề. Cụng ty cú thể tự tổ chức hoặc cú thể cử cụng nhõn đi học cỏc khoỏ học ngắn hạn do cỏc trung tõm cú uy tớn mở.

- Đối với cụng nhõn cú tay nghề yếu: Tuỳ theo tỡnh hỡnh sản xuất mà cú thể tỏch khỏi để đào tạo tập trung hoặc tổ chức đào tạo kốm cặp. Tốt nhất là phõn cụng những cụng nhõn cú tay nghề cao cú kinh nghiệm hướng dẫn những cụng nhõn này. Sau khi tổ chức đào tạo phải tiến hành kiểm tra trước khi để họ trẻ lại sản xuất. Nếu khụng đạt yờu cầu, cụng ty cú thể đào tạo lại hoặc cú nhứng biện phỏp cứng rắn hơn.

Thứ hai: Biện phỏp giỏo dục:

Đõy là biện phỏp tỏc động về mặt tinh thần cho nờn nú giữ vai trũ quan trọng việc đào tạo ra con người tiến bộ mới. Nội dung của biện phỏp này:

- Giỏo dục đường lối chủ trương. - Giỏo dục ý thức lao động.

Bỏo cỏo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Huyền

- Xoỏ bỏ tõm lý của người sản xuất nhỏ, đú là chủ nghĩa ớch kỷ, đầu úc hẹp hũi, tỏc phong luộn thuộm.

- Xõy dựng tỏc phong hiện đại cụng nghiệp đú là tinh thần tập thể tớnh tổ chức kỷ luật cao, dỏm chịu trỏch nhiệm thành thực.

Để thực hiện cỏc biện phỏp giỏo dục này cần phải tỡm hiểu tõm sinh lý của đối tượng.

Thứ ba: Biện phỏp hành chớnh

Đõy là biện phỏp tỏc động trực tiếp của người quản lý lờn đối tượng quản lý. Do vậy nú cú vai trũ quyết định nhanh gọn, dứt điểm, nú là khõu nối của cỏc biện phỏp khỏc.

Cỏc hỡnh thức của biện phỏp này bao gồm:

- Thể chế hoỏ hỡnh thức nhằm đưa ra cỏc tiờu chuẳn định mức cho mỗi chức danh cỏn bộ và nhõn viờn của cụng ty.

- Nõng cao chất lượng ra quyết định.

Thứ tư: Biện phỏp kinh tế:

Đõy là biện phỏp tỏc động giỏn tiếp của nhà quản lý lờn đối tượng quản lý thụng qua cỏc lợi ớch kinh tế và đũn bẩy kinh tế.

Cỏc hỡnh thức của biện phỏp này bao gồm: - Thực hiện hạch toỏn kinh tế.

- Tăng cường ỏp dụng hỡnh thức tiền lương, tiền thưởng và hỡnh thức vật chất tổng hợp.

Thứ năm: Biện phỏp tổng hợp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trờn thực tế cụng ty cần sử dụng tổng hợp cỏc biện phỏp nờu trờn bởi vỡ:

- Quy luật kinh tế tỏc động đến con người trờn cỏc khớa cạnh mà cỏc biện phỏp quản lý chỉ là vận dụng một cỏch tự giỏc cú mục đớch của cỏc quy luật mà thụi.

- Bản chất của con người là tổng hoà cỏc mối quan hệ xó hội.

- Mỗi biện phỏp đề cú ưu nhược điểm riờng, ỏp dụng cỏc bịờn phỏp nhằm phỏt huy cỏc ưu điểm và hạn chế những nhược điểm của mỗi biện phỏp đú.

3.2.2. Đổi mới cụng nghệ:

lấy phương phỏp sản xuất lạc hậu, trang bị cụng nghệ cũ kỹ. Trỡnh độ quản lý kộm thỡ tất yếu dẫn đến phỏ sản. Cụng nghệ tỏc động đến hai yếu tố cơ bản tạo nờn khả năng cạnh tranh là chất lượng và giỏ cả sản phẩm. Vỡ vậy đầu tư đổi mới cụng nghệ rất quan trọng gúp phần trực tiếp nõng cao hiệu quản SXKD của doanh nghiệp. đổi mới cụng nghệ khụng chỉ đơn thuần là đổi mới mỏy múc thiết bị, mà phải đổi mới cả kiến thức kỹ năng phương phỏp làm việc. Trong giai đoạn đầu của đổi mới cụng nghệ thỡ chi phớ để cú được cụng nghiệp là rất lớn nhưng kết quả lại chưa cao. Ở giai đoạn sau, ổn định sản xuất sản lượng tăng nhanh nhưng chi phớ cú định thay đổi nhỏ nờn kết quả thu được rất lớn nhưng kết quả thu được rất lớn. Giai đoạn cuối của cụng nghệ thiết bị mỏy múc đó trở nờn cũ kỹ lạc hậu cụng suất giảm dần đồng thời điểm cụng ty cần phải đổi mới cụng nghệ.

Để cho cỏc cụng trỡnh hoàn thành đảm bảo chất lượng một cỏch tốt nhất thỡ cụng ty cũng cần phải cú chớnh sỏch quản lý vốn một cỏch chặt chẽ. Cần cú đội ngũ nhõn viờn cú tay nghề cao, cú trỡnh độ, cú trỏch nhiệm trong cụng việc, xắp xếp và bố trớ cụng việc hợp lý nhằm nõng cao chất lượng cỏc cụng trỡnh. Cụng ty cần kịp thời nhập những mỏy múc thiết bị hiện đại nhằm làm giảm chi phớ. Đối với những thiết bị hư hỏng thỡ cần sữa chữa nõng cấp kịp thời nhằm hạ mức thấp nhất thiệt hại về vật chất.

3.2.4.2. Cải tiến cơ cấu vốn phự hợp với quỏ trỡnh SXKD.

Hiệu quả sử dụng vốn khụng chỉ phụ thuộc vào khối lượng quy mụ của vốn đưa

Một phần của tài liệu công tác kế toán tại công ty cổ phần bê tông và xây dựng thanh hóa.docx (Trang 69 - 83)