Nhận xét kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Công ty cổ phần chứng khoán NAVIBANK và Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh (Trang 46 - 48)

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của NVS từ 2008 - 2010 Đơn vị: đồng

Năm

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Vốn điều lệ 35.100.000.000 35.100.000.000 35.100.000.000 Tổng tài sản 32.663.099.053 28.607.606.165 59.248.692.660 Doanh thu thuần 7.792.035.604 3.665.170.819 3.338.147.502 Chi phí HĐKD,QLDN 16.141.780.875 8.501.893.069 12.415.247.671 Lợi nhuận (8.286.655.271) (5.001.178.096) (7.861.818.905)

Bảng2.4: Báo cáo tình hình tài chính của NVS từ năm 2008-2010

Đơn vị tính: %

Năm

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

I. Cơ cấu tài sản

1.Tài sản dài hạn/tổng tài sản 2.tài sản ngắn hạn/tổng tài sản 72,4% 27,61% 32,66% 67,34% 20,6% 79,4% II.Cơ cấu nguồn vốn

1.Nợ phải trả/tổng nguồn vốn

2.Nguồn vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn 17,91% 82,15% 23,75% 76,25% 76,45% 23,55%

III. Khả năng thanh toán (lần)

1.Khả năng thanh toán nhanh 2.Khả năng thanh toán hiện hành

4,04 lần 5,13 lần 2,83 lần 2,83 lần 1,005 lần 1,039 lần IV.Tỷ suất lợi nhuận

1.Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản 2.Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu thuần 3.Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn

(17,48%) (136,45%) (22,93%) (17,48%) (136,45%) (22,93%) (13,27%) (235,51%) (56,36%)

Nhận xét chung về tình hình hoạt động kinh doanh tại NVS: Năm 2008 là năm rất khó khăn với phần lớn các thành viên tham gia thị trường, Vn - Index liên tục dò đáy... Chỉ số chứng khoán sàn TP HCM sụt gần 70% giá trị so với giao dịch mở hàng đầu năm ngày 2/1. Thảm hại hơn, HaSTC-Index còn rơi khỏi vạch xuất phát 100 điểm, "bốc hơi" gần 67% giá trị so với đầu năm. Năm 2008 do ảnh hưởng của môi trường kinh tế thế giới và trong nước không khả quan cho sự khởi đầu của thị trường chứng khoán cộng với sự non trẻ của công ty nên công ty đã lỗ: 8.286.655.271 đồng. Tổng tài sản của công ty năm 2009 đã giảm so với năm 2008. Doanh thu thuần của công ty lại giảm hơn 4 tỷ đồng. Sở dĩ có sự sụt giảm này là do doanh thu từ các hoạt động tư vấn chứng khoán, góp vốn và các hoạt động khác đã giảm đáng kể. Năm 2009,

SV: Bựi Văn Thắng 48 Lớp: CQ45/17.01

công ty đã lỗ 5.001.178.096 tỷ đồng. Nguyên nhân ở đây là do thị trường chứng khoán năm 2009 diễn biến phức tạp, đã trải qua những ngày giao dịch sôi động nhưng khó lường. Đến khoảng giữa năm thị trường bước vào giai đoạn khó khăn khi thanh khoản có xu hướng sụt giảm. Giai đoạn cuối năm thị trường lại bắt đầu sôi động trong bối cảnh thị trường tiền tệ diễn biến căng thẳng. Bước sang năm 2010 công ty có nhiều thay đổi lớn. Cụ thể là:

- Kiện toàn hội đồng quản trị, bộ máy điều hành và các phòng ban. - Thành lập chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh.

- Di chuyển địa điểm hội sở chính. - Đổi tên công ty.

- Chuẩn bị cho việc tăng vốn điều lệ và bổ xung nghiệp vụ kinh doanh vào đầu năm 2011.

- Thay đổi, bổ xung các quy trình hoạt động, các nội quy, quy chế quản trị công ty, nghiên cứu sản phẩm mới đa dạng cung cấp cho khách hàng.

- Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty có nhiều thay đổi đáng kể, tích cực. Tuy nhiên trong năm 2010 thị trường chứng khoán diễn biến phức tạp, doanh thu từ hoạt động môi giới tăng nhưng không đủ bù đắp lượng giảm sút từ hoạt động tư vấn làm doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh giảm. Mặt khác chi phí hoạt động kinh doanh, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng mạnh từ mức 8.501.893.069 năm 2009 lên 12.415.247.671 làm kết quả kinh doanh của công ty thua lỗ sâu hơn. Với mức lợi nhuận âm 7.861.818.905

Một phần của tài liệu Công ty cổ phần chứng khoán NAVIBANK và Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh (Trang 46 - 48)