Hiệu quả kinh tế của CTLC chắn hở các vùng nghiên cứu tại huyện Yên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển hệ thống cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 113 - 117)

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2.3 Hiệu quả kinh tế của CTLC chắn hở các vùng nghiên cứu tại huyện Yên

Từ thực trạng về cơ cấu giống lúa sản xuất trên ựịa bàn huyện cũng như những ảnh hưởng từ quá trình CNH ựến hoạt ựộng sản xuất cây trồng hàng năm và căn cứ vào diện tắch sản xuất xây dựng nhằm chuyển ựổi các CTLC ựối với cây trồng hàng năm tại bảng 4.23 chúng tôi nhận thấy cần thiết có sự thay ựổi về cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế phù hợp với ựiều kiện sản xuất của từng vùng. Cơ cấu mới ựược xây dựng thể hiện tại bảng 4.24.

Kết quả xây dựng về cơ cấy giống lúa tại các vùng nghiên cứu tập trung một số ựiểm cụ thể sau:

- Giảm cơ cấu sản xuất kém hiệu quả, chuyển sang sản xuất loại cây trồng khác phù hợp với ựiều kiện tự nhiên và cho hiệu quả cao hơn.

- Bổ sung vào cơ cấu giống lúa trên ựịa bàn 2 giống lúa chất lượng cao là VS1 và Hương cốm, 2 giống lúa lai năng xuất cao là TH3-3 và TH3-5.

- Tăng cơ cấu sản xuất lúa chất lượng phù hợp ựối với vùng sản xuất 3 vụ (tăng 10,00%).

- Tăng cơ cấu sản xuất lúa lai năng xuất cao ựối với cả 2 vùng: 50% ựối với vùng sản xuất 3 vụ; 30% ựối với vùng ven KCN.

4.2.3 Hiệu quả kinh tế của CTLC chắnh ở các vùng nghiên cứu tại huyện Yên Khánh Khánh

Thông qua công thức luân canh chủ yếu trong các vùng nghiên cứu trên ựịa bàn huyện, chúng tôi xác ựịnh hiệu quả kinh tế của CTLC dựa trên hiệu quả kinh tế của mỗi loại cây trồng trong từng thời vụ khác nhau tại các vùng nghiên cứu. Qua ựó ựánh giá hiệu quả của mỗi CTLC trong từng vùng nhằm khẳng ựịnh và xây dựng CTLC hiệu quả và hợp lý cho mỗi vùng sản xuất, ựề ra các giải pháp thiết thực cho sự phát triển HTCT hàng năm và nâng cao hiệu quả trên một ựơn vị diện tắch sản xuất trong toàn huyện.

Hiệu quả kinh tế của một số CTLC chắnh trên các vùng nghiên cứu năm 2011 tại huyện Yên Khánh ựược thể hiện trong bảng 4.17

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 103

Bảng 4.17 Hiệu quả kinh tế của một số CTLC trên các vùng nghiên cứu tại huyện Yên Khánh (năm 2011)

đVT:1000ự/ha/năm

TT Công thức luân canh Tổng thu Tổng chi Chi phắ vật chất Chi phắ công lao ựộng Thu nhập Thu nhập thuần Hiệu quả 1 ựồng vốn I Vùng sản xuất 2 vụ

1 Ngô Ờ Rau các loại 122599 70041 44371 25670 78228 52558 2.21 2 Ngô Ờ Khoai lang 113423 66295 40732 25563 72691 47128 2.28 3 đậu tương Ờ Rau các loại 109768 65803 41807 23996 67961 43965 2.13 4 Khoai lang Ờ Rau các loại 49045 34018 22341 11677 26704 15027 1.82 5 Ngô Ờ đậu tương 136709 73800 46567 27233 90142 62909 2.32 6 Lúa Ờ đậu tương 142090 79996 45640 34356 96450 62094 2.6 7 Lúa - Ngô 113280 69236 46118 23118 67162 44044 1.96 8 Lúa Ờ Rau các loại 121478 77583 49070 28513 72408 43895 2.05

II Vùng sản xuất 3 vụ

1 Lúa xuân - lúa mùa - ngô 219505 127076 63646 63430 155859 92429 2.76 2 Lúa xuân - lúa mùa - ựậu tương 207680 104767 59366 45401 148314 102913 2.84 3 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây 163210 96617 65945 30672 97265 66593 1.93 4 Lúa xuân - Lúa mùa Ờ Rau các loại 154564 93087 56286 36801 98278 61477 2.28 5 Lạc xuân Ờ Lúa mùa sớm Ờ đậu tương 103481 72237 48364 23873 55117 31244 1.76 6 Lạc xuân Ờ Lúa mùa Ờ Ngô 102330 64768 45537 19231 56793 37562 1.75 7 Rau các loại Ờ Lúa mùa Ờ đậu tương 100123 64867 45458 19409 54665 35256 1.73 8 Rau các loại Ờ Lúa mùa Ờ Ngô 128182 62319 46000 16319 82182 65863 2 9 Lạc xuân Ờ đậu tương Ờ Khoai tây 109041 40507 30236 10271 78805 68534 2.47 10 Lạc xuân Ờ đậu tương - Ngô 120041 48996 33714 15282 86327 71045 2.56 11 Lạc xuân Ờ đậu tương Ờ đậu tương 117001 61756 44745 17011 72256 55245 1.93 12 Lạc xuân Ờ đậu tương Ờ Bắp cải 120300 74102 49486 24616 70814 46198 1.94 13 Lạc xuân Ờ Lúa mùa Ờ Bắp cải 100563 66694 40218 26476 60345 33869 2.05

III Vùng ven KCN

1 Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Khoai tây 50534 31213 28090 3123 22444 19321 1.98 2 Lúa xuân - Lúa mùa Ờ bỏ hoang 45209 27453 17023 10430 28186 17756 1.86 3 Lúa xuân Ờ đậu tương Ờ đậu tương 36734 20394 12897 7497 23837 16340 1.63

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 104

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 104

Qua kết quả tại bảng 4.17 cho thấy: đối với CTLC ựược áp dụng trên vùng sản xuất 2 vụ có hiệu quả kinh tế tương ựối cao. Công thức 6 cho thu nhập thuần > 62 triệu/ha và có hiệu quả 1 ựồng vốn cao (2,6 lần). Tiếp ựến là công thức 5 cho hiệu quả 1 ựồng vốn ựạt 2,32 lần. Các công thức 1,2,3 và 8 cũng cho hiệu quả >2 lần. đây là mô hình sản xuất của CTLC có giá trị rất cao so với các CTLC cũ trước và ựầu những năm 2000 do giá trị kinh tế của cây dưa chuột bao tử xuất khẩu ựem lại khá cao, gấp 5-6 lần so với trồng lúa. Tuy nhiên, CTLC trên tại vùng sản xuất 2 vụ mới ựược áp dụng từ năm 2009 nên diện tắch còn hạn chế.

Một số công thức luân canh ựược áp dụng trên ựất 3 vụ cho hiệu quả cao như công thức 1,2,4,9,10. Các công thức này cho hiệu quả 1 ựồng vốn >2 lần. Tuy nhiên, diện tắch áp dụng các công thức này còn chưa cao và tập trung chủ yếu tại các xã ven sông có ựất nội ựồng có khả năng cải tạo bằng ựất phù sa mới. Một phần diện tắch ựược áp dụng ựề án với CTLC 2 có hiệu quả kinh tế cao nhất (thu nhập thuần ựạt hơn 102 triệu ựồng/ha/năm), hệ số hiệu quả một ựồng vốn là 2,84 lần. Các công thức còn lại cho hiệu quả trung bình 59 triệu ựồng/ha/năm. Riêng ựối với công thức 13 cho thu nhập thuần thấp nhất (trên 33 triệu ựồng/ha/năm). điều này cho thấy, các công thức luân canh và có sự ựóng góp của các cây trồng hàng hóa cho hiệu quả kinh tế và hiệu quả ựồng vốn cao.

Kết quả thống kê về hiệu quả kinh tế của CTLC trên vùng ven KCN năm 2011 cho thấy: Hiệu quả kinh tế ựem lại từ sản xuất cây trồng hàng năm trong vùng này là rất hạn chế. đa phần diện tắch sản xuất chỉ áp dụng 2 vụ lúa/năm, thu nhập thuần ựạt trung bình 18,5 triệu/ha/năm. Một phần rất nhỏ diện tắch ựược áp dụng cho sản xuất rau vào vụ ựông song cũng nhằm ựáp ứng nhu cầu tại chỗ của người dân, không mang tắnh hàng hóa. Thu nhập từ công thức này cũng chỉ ựạt khoảng 12 triệu ựồng/ha/năm. điều này cho thấy, hiệu quả kinh tế từ việc sản xuất cây trồng hàng năm tại vùng mất ựất cho công nghiệp thấp hơn rất nhiều so với các vùng khác trong huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 105

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển hệ thống cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 113 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)