3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2.3 Công thức luân canh chắnh của các vùng nghiên cứu tại huyện Yên Khánh
Nghiên cứu về CTLC chắnh ựối với ựất trồng cây hàng năm tại các vùng nghiên cứu nhằm xác ựịnh sự hợp lý, bất hợp lý cả về ựiều kiện tự nhiên và xã hội của hệ thống canh tác ựó trong vùng. Từ ựó xây dựng HTCT hợp lý và tiến bộ phù hợp với sự phát triển của từng vùng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85
Qua ựiều tra về CTLC của các vùng nghiên cứu chúng tôi nhận thấy tại các vùng có CTLC ựối với ựất trồng cây hàng năm tương ựối khác biệt. Sự khác biệt ựó một phần nhỏ do ựặc ựiểm ựiều kiện ựất ựai của từng vùng có sự ưu ựãi khác nhau và phần lớn do sự tác ựộng của quá trình công nghiệp hóa ựến nguồn lao ựộng, kết cấu, diện tắch ựất sản xuất cây hàng năm tại các vùng lân cận.
Kết quả ựiều tra ựược thể hiện trong bảng 4.16.
Bảng 4.16 Công thức luân canh của các vùng nghiên cứu năm 2011
TT Công thức luân canh Diện tắch
(ha)
Cơ cấu (%)
I Vùng sản xuất 2 vụ 420 6,32
1 Ngô Ờ Rau các loại 65 15,48
2 Ngô Ờ Khoai lang 40 9,52
3 đậu tương Ờ Rau các loại 50 11,90
4 Khoai lang Ờ Rau các loại 32 7,62
5 Ngô Ờ đậu tương 37 8,81
6 Lúa Ờ đậu tương 67 15,95
7 Lúa - Ngô 65 15,48
8 Lúa Ờ Rau các loại 64 15,24
II Vùng sản xuất 3 vụ 6080 91,43
1 Lúa xuân muộn- lúa mùa sớm- ngô 467 7,68 2 Lúa xuân muộn- lúa mùa sớm- ựậu tương 880 14,47 3 Lúa xuân muộn- Lúa mùa sớm Ờ Khoai tây 423 6,96 4 Lúa xuân muộn - Lúa mùa sớm Ờ Rau các loại 900 14,80 5 Lạc xuân Ờ Lúa mùa sớm Ờ đậu tương 720 11,84
6 Lạc xuân Ờ Lúa mùa sớm Ờ Ngô 670 11,02
7 Rau các loại Ờ Lúa mùa sớm Ờ đậu tương 390 6,41 8 Rau các loại Ờ Lúa mùa sớm Ờ Ngô 423 6,96 9 Lạc xuân Ờ đậu tương Ờ Khoai tây 589 9,69
10 Lạc xuân Ờ đậu tương - Ngô 200 3,29
11 Lạc xuân Ờ đậu tương Ờ đậu tương 145 2,38 12 Lạc xuân Ờ đậu tương Ờ Bắp cải 173 2,85 13 Lạc xuân Ờ Lúa mùa sớm Ờ Bắp cải 100 1,64
III Vùng ven KCN 150 2,25
1 Lạc xuân Ờ Lúa mùa sớm Ờ Khoai tây 19 12,67 2 Lúa xuân muộn- Lúa mùa sớm Ờ bỏ hoang 72 48,00 3 Lạc xuân Ờ đậu tương Ờ đậu tương 48 32,00
4 Lạc xuân Ờ đậu tương Ờ Bắp cải 11 7,33
(Nguồn: Số liệu ựiều tra 2011)
Kết quả thống kê tại bảng 4.16 cho thấy tại vùng nghiên cứu có công thức luân canh tương ựối khác nhau. Ở vùng sản xuất 2 vụ có công thức luân
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86
canh tương ựối ựa dạng và phong phú hơn về loại cây trồng tại các mùa vụ khác nhau trong năm so với vùng sản xuất 3 vụ và vùng ven KCN.
Vùng sản xuất 2 vụ là vùng ựất bãi ngoài ựê nên chỉ sản xuất ựược 2 vụ/năm. đất ựược bồi ựắp phù sa mới vào mùa mưa từ tháng 6 ựến tháng 8 hàng năm, ựất ựai màu mỡ và phù hợp với rất nhiều loại cây trồng hàng hóa có giá trị kinh tế cao. Do nhận thức ựược giá trị của loại ựất này nên người dân ựã biết cách sử dụng các loại cây trồng tương ựối ựa dạng. Tuy nhiên, do diện tắch hạn chế nên công thức luân canh nhỏ, các công thức luân canh 2 vụ có diện tắch tương ựối ựồng ựều.
Vùng sản xuất 3 vụ, diện tắch gieo trồng chủ yếu là trồng 2 vụ lúa và 1vụ cây trồng vụ ựông, bên cạnh ựó, công thức luân canh lạc xuân Ờ lúa mùa sớm Ờ cây vụ ựông cũng chiếm tỷ lệ gieo trồng cao.
đối với vùng ven KCN, công thức luân canh chủ yếu là tập trung vào 2 vụ lúa/năm (lúa xuân muộn Ờ lúa mùa sớm) và bỏ hoang hóa trong vụ ựông với diện tắch lên ựến 48%, bên cạnh ựó, diện tắch gieo trồng theo công thức luân canh Lạc xuân Ờ đậu tương Ờ đậu tương cũng chiếm tỷ lệ ựáng kể (chiếm 32%).
Qua kết quả thống kê trên khẳng ựịnh hơn nữa sự ảnh hưởng của quá trình CNH ựến hoạt ựộng sản xuất cây trồng hàng năm trên ựịa bàn và các khu vực lân cận cả về diện tắch canh tác cũng như các hoạt ựộng sản xuất.
4.2.4 Hiệu quả kinh tế của CTLC chắnh ở các vùng nghiên cứu tại huyện Yên Khánh
Thông qua CTLC chủ yếu trong các vùng nghiên cứu trên ựịa bàn huyện, chúng tôi xác ựịnh hiệu quả kinh tế của CTLC dựa trên hiệu quả kinh tế của mỗi loại cây trồng trong từng thời vụ khác nhau tại các vùng nghiên cứu. Qua ựó ựánh giá hiệu quả của mỗi CTLC trong từng vùng nhằm khẳng ựịnh và xây dựng CTLC hiệu quả và hợp lý cho mỗi vùng sản xuất, ựề ra các giải pháp thiết thực cho sự phát triển HTCT hàng năm và nâng cao hiệu quả trên một ựơn vị diện tắch sản xuất trong toàn huyện.
Hiệu quả kinh tế của một số CTLC chắnh trên các vùng nghiên cứu năm 2011 tại huyện Yên Khánh ựược thể hiện qua bảng 4.17.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87