3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2.5 đánh giá chung về hệ thống cây trồng hàng năm tại huyện Yên Khánh
Qua các kết quả ựiều tra và thống kê về hiện trạng HTCT hàng năm tại huyện Yên Khánh Ờ Ninh Bình cho thấy các ựiều kiện thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển HTCT hàng năm và hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp như sau:
* đặc ựiểm chung:
- Hệ thống cây trồng hàng năm tại huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình trong những năm gần ựây tương ựối ựa dạng và phong phú về chủng loại. đã quy hoạch và hình thành ựược một số vùng sản xuất chuyên canh ựối với cây trồng hàng hóa có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên mới chỉ tập trung ở một số ắt các xã trong huyện.
- Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt trong huyện tương ựối cao so với giá trị sản xuất nông nghiệp (chiếm 68,55%) song sự phát triển này không ựồng ựều ở các vùng sản xuất trong huyện. Nguồn giá trị sản xuất từ trồng trọt ựem lại chủ yếu tập trung ở sản xuất chuyên canh trên một số xã trọng ựiểm như: Khánh Nhạc, Khánh Cư, Khánh Hải, Khánh Vân, Khánh Mậu, Khánh Hội, Khánh Thủy (chiếm gần 70% tổng giá trị ngành trồng trọt toàn huyện).
- Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp giảm dần, hiện tượng bỏ trống ựất sản xuất tăng ựối với vùng mất ựất và những vùng lân cận ựặc biệt là trong vụ ựông, nguồn lao ựộng nông nghiệp bị phân tán, ắt ựầu tư cho hoạt ựộng sản xuất nên hiệu quả kinh tế tại các vùng này kém.
- Cơ cấu giống lúa ựược sử dụng hàng năm có tỷ lệ chưa thực sự hợp lý nhằm ựem lại hiệu quả cao. Tỷ lệ các giống lúa cho năng suất và chất lượng không cao vẫn chiếm tỷ lệ cao. Các giống lúa cho năng suất và chất lượng còn tỷ lệ thấp chưa ựáp ứng ựược nhu cầu thị trường hàng hóa.
- Cơ cấu cây trồng theo mùa vụ tương ựối ựa dạng song cũng chỉ tập trung chắnh ở các xã giáp khu vực ựất bãi ven sông đáy. đa số các xã còn lại có cơ cấu luân canh cây trồng tại các thời vụ còn nghèo nàn. Vụ ựông diện tắch sản xuất thấp, chưa áp dụng nhiều loại cây trồng mang tắnh hàng hóa có giá trị kinh tế cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 88
- Công nghệ cao chưa ựược áp dụng nhiều và phổ biến.
* Những thuận lợi
- Diện tắch sản xuất cây hàng năm trên ựịa bàn huyện rất lớn (chiếm 98,9%) tổng diện tắch sản xuất nông nghiệp. đây là ựiều kiện rất thuận lợi cho sự quy hoạch vùng sản xuất mang tắnh hàng hóa cao.
- điều kiện tự nhiên về vị trắ ựịa lý phù hợp với sự phát triển thị trường nông sản có chất lượng. điều kiện sinh thái phù hợp cho sự phát triển của nhiều loại cây trồng hàng hóa. Do vậy có thể lựa chọn loại cây trồng phù hợp với ựảm bảo tắnh thị trường hàng hóa và môi trường sinh thái.
- điều kiện kinh tế - xã hội của huyện ựang từng bước nâng cao, ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng ựược cải thiện do có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giảm dần nông nghiệp, tăng công nghiệp và dịch vụ. Huyện ựang từng bước thực hiện quá trình CNH Ờ HđH nông nghiệp nông thôn do ựó có khả năng ựầu tư cho sản xuất cao, có thể áp dụng các ựiều kiện sản xuất công nghệ cao trong sản xuất cây trồng hàng hóa.
- Nhà nước và tỉnh ựã có những chắnh sách ưu ựãi về khoa học kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như: dồn ô ựổi thửa, chuyển ựổi ựất sản xuất có hiệu quả thấp thành ựất trang trại và nuôi trồng thủy sản, ựào tạo và bồi dưỡng miễn phắ cho nông dân, cho vay vốn sản xuất với lãi xuất thấpẦ
- được sự lãnh ựạo, chỉ ựạo của Tỉnh ủy, HđND, UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp & PTNTẦ vụ ựông xuân năm 2011-2-12 huyện Yên Khánh ựã lập dự án sản xuất lúa chất lượng cao hàng hóa theo mô hình ỘCánh ựồng mẫu lớnỢ. Mục tiêu chung của dự án là: Hình thành vùng sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao, ựưa giá trị tăng từ 1,2-1,3 lần so với cấy lúa ựại trà.
* Những tồn tại
- Quá trình bước ựầu thực hiện CNH trên ựịa bàn huyện tác ựộng tương ựối mạnh mẽ ựến hoạt ựộng sản xuất cây trồng hàng năm toàn huyện. đối với
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 89
vùng giáp khu công nghiệp và một số vùng lân cận có sự chuyển dịch về cơ cấu lao ựộng, chuyển ựổi ngành nghề, sự ựầu tư cho sản xuất bị phân tán. đất nông nghiệp tại các khu vực giáp danh với ựất công nghiệp bị phá vỡ về kết cấu, hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội ựồng; ựất sản xuất bị chia vụ manh mún; nguồn nước tưới cho sản xuất bị ô nhiễm.
- Cơ cấu các giống lúa chưa thực sự hợp lý với tiềm năng tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện. Các giống lúa tẻ thường cho năng suất và chất lượng thấp, chưa ựáp ứng ựược thị trường hàng hoá.
- Cơ cấu cây trồng chuyên canh và hàng hoá mới chỉ tập trung ở một số xã nhất ựịnh, với loại cây trồng hàng hoá là dưa chuột và dưa bao tử, ựa số các xã chưa có vùng sản xuất chuyên canh và chưa ựược áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao.
- Cơ cấu mùa vụ ở một số ựịa phương chưa thực sự ựa dạng và ựem lại hiệu quả cao cả về kinh tế và môi trường. Diện tắch sản xuất cây công nghiệp có giá trị cải tạo ựất còn hạn chế.