Các giải pháp phát triển HTCT hàng năm tại các vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển hệ thống cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 108 - 113)

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.4.2 Các giải pháp phát triển HTCT hàng năm tại các vùng nghiên cứu

4.4.2.1 Lựa chọn CTLC tại các vùng nghiên cứu trên ựịa bàn huyện Yên Khánh

* đối với vùng sản xuất 2 vụ:

Trên cơ sở ựiều tra về hệ thống cây trồng hàng năm tại vùng sản xuất vụ, do ựược bồi ựắp ựất phù sa mới hàng năm nên không chịu ảnh hưởng nhiều của sâu bệnh khi hình thành vùng chuyên canh.

Do ựó có thể phát triển thành vùng chuyên canh cho vụ ựông ựối với cây Lúa chất lượng cao hoặc thâm canh một số loại cây như dưa chuột, dưa bao tửẦ trong vụ ựông. Mặt khác thị trường ựầu ra cũng như khâu chế biến ựối với sản phẩm này là tương ựối ựảm bảo. Trong vụ xuân, khuyến khắch ựa dạng hoá cây trồng như Ngô, chăn nuôi quy mô gia trại, trang trại với những con nuôi mới có giá trị kinh tế cao như: chim trĩ, dúi... tại ựịa phương. Chúng tôi khuyến khắch phát triển các công thức luân canh có hiệu quả kinh tế cao và ựảm bảo tắnh cân bằng sản phẩm cho thị trường như sau:

CT1: Lúa xuân - Dưa chuột bao tử CT2: Lạc xuân - Rau các loại CT3: Ngô Ờ Dưa chuột

CT4: Ngô Ờ Khoai tây giống CT5: Ngô Ờ Bắp cải

* đối với vùng sản xuất 3 vụ:

đây là vùng có diện tắch lớn nhất, vụ xuân và vụ mùa cơ cấu lúa vẫn giữ vai trò chủ ựạo. Các giống lúa tại vùng tập trung chủ yếu vẫn là các giống cũ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 98

cho năng suất và chất lượng không cao như Q5, Khang dân. Vụ ựông, diện tắch sản xuất thấp, diện tắch sản xuất chủ yếu ở các xã ven ựê sông đáy ựối với một số loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao như giống lúa chất lượng cao, rau các loạiẦ và các xã ựã ựược quy hoạch vùng sản xuất cây hàng hoá Ờ Dưa chuột, dưa bao tử. Các xã còn lại hầu hết diện tắch bị bỏ trống trong vụ ựông, chỉ sản xuất nhằm cung cấp sản phẩm tại chỗ nên hiệu quả sản xuất không cao.

+ đối với cá xã ựã ựược quy hoạch vùng sản xuất cây hàng hoá như Khánh Nhạc, Khánh Cư, Khánh Hải, Khánh Vân, Khánh Mậu, Khánh Hội, Khánh Thủy: Tiếp tục hoàn thiện và mở rộng ựầu tư và ựặc biệt là tìm kiếm thụ trường tiêu thụ sản phẩm. Hình thành các cơ sở chế biến sản phẩm trong vùng nhằm ựảm bảo tắnh lưu thông hàng hoá của sản phẩm. Chúng tôi khuyến khắch các CTLC:

Lúa xuân muộn Ờ lúa mùa sớm Ờ Khoai tây giống Lúa xuân muộn Ờ lúa mùa sớm Ờ Cải bắp

Lúa xuân muộn Ờ lúa mùa sớm Ờ Dưa chuột Lúa xuân muộn Ờ Lúa mùa sớm Ờ Dưa bao tử Lạc xuân Ờ Lúa mùa sớm Ờ Dưa bao tử

Lạc xuân Ờ Rau các loại Ờ Dưa bao tử Lạc xuân Ờ Lúa mùa sớm Ờ Ngô ựông Lạc xuân Ờ đậu tương Ờ đậu tương Lạc xuân Ờ đậu tương Ờ Khoai tây giống Cải bắp Ờ dưa chuột Ờ dưa bao tử

+ đối với các xã chưa ựược quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá như Khánh Hòa, Khánh Phú, Khánh An, Khánh Ninh, Khánh Lợi, Khánh Thiện, Khánh Tiên: Cần ựược quy hoạch vùng sản xuất, ựặc biệt tăng cường diện tắch sản xuất cây vụ ựông. Ngoài ra cần quan tâm ựến tắnh cân bằng và bền vững của sản phẩm trên thị trường tiêu thụ. Trên các khu vực này chúng tôi khuyên cáo gieo trồng các loại cây gia vị như: Hành, tỏi, rau thơmẦ nhằm cùng ứng cho thị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 99

trường chế biến và các KCN tập trung nhiều dân cư. Chuyển ựổi mục ựắch sử dụng một phần diện tắch ựất sản xuất lúa kém hiệu quả sang nuôi thuỷ sản và trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm.

+ đối với các xã khu vực ven sông đáy: Khuyến khắch phát triển công thức luân canh ựem lại hiệu quả kinh tế cao (Cải bắp Ờ dưa chuột Ờ dưa bao tử). * đối với vùng ven KCN:

Mở rộng diện tắch sản xuất cây vụ ựông mang tắnh ựa dạng, hàng hoá và ắt tốn công lao ựộng như: khoai, ựậu tươngẦ

4.4.2.2 Chuyển ựổi CTLC tại các vùng nghiên cứu trên ựịa bàn huyện Yên Khánh

Căn cứ vào ựiều kiện tự nhiên, xã hội cũng như khả năng ựầu tư sản xuất tại các vùng nghiên cứu trên ựịa bàn huyện Yên Khánh chúng tôi nhận thấy cần thiết có sự thay ựổi về các công thức luân canh trên từng vùng cụ thể nhằm ựảm bảo tắnh bền vững cả về kinh tế, môi trường, xã hội.

đối với vùng sản xuất 2 vụ: Do ựặc ựiểm của ựất canh tác là ựất bãi ven sông màu mỡ và ựược thay ựổi hàng năm có thể hình thành và mở rộng vùng chuyên canh ựối với cây trồng hàng hóa có giá trị kinh tế cao như cây dưa chuột, dưa bao tử trong vụ ựông. Trong vụ xuân có thể phát triển ựa dạng hoá loại cây trồng nhằm ựảm bảo cả cho chăn nuôi và cung ứng thị trường hàng hoá như: Ngô, Khoai, Rau.

đối với vùng sản xuất 3 vụ: Giảm bớt diện tắch sản xuất vụ lúa xuân ựể tăng diện tắch sản xuất cây họ ựậu nhằm cải tạo môi trường ựất canh tác. Tăng diện tắch sản xuất cây vụ ựông ựối với diện tắch ựất bỏ hoang, ựối với các cây trồng gia vị như Hành, tỏiẦ nhằm cung ứng cho thị trường và chế biến.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 100

Bảng 4.22 Chuyển ựổi công thức luân canh tại các vùng nghiên cứu

TT Công thức luân canh Diện tắch

(ha)

Cơ cấu (%)

I Vùng sản xuất 2 vụ 420 6,31

1 Lúa xuân - Dưa chuột bao tử 124 29,52

2 Lạc xuân - Rau các loại 42 10,00

3 Ngô Ờ Dưa chuột 104 24,76

4 Ngô Ờ Khoai tây giống 71 16,90

5 Ngô Ờ Bắp cải 37 8,81

6 Ngô Ờ Ngập nước - Khoai lang 42 10,00

II Vùng sản xuất 3 vụ 6080 91,57

1 Lúa xuân muộn Ờ lúa mùa sớm Ờ Khoai tây giống 467 7,68 2 Lúa xuân muộn Ờ lúa mùa sớm Ờ Cải bắp 423 6,96 3 Lúa xuân muộn Ờ lúa mùa sớm Ờ Dưa chuột 880 14,47 4 Lúa xuân muộn Ờ Lúa mùa sớm Ờ Dưa bao tử 900 14,80

5 Lạc xuân Ờ Lúa mùa sớm Ờ Dưa bao tử 720 11,84

6 Lạc xuân Ờ Rau các loại Ờ Dưa bao tử 670 11,02

7 Lạc xuân Ờ Lúa mùa sớm Ờ Ngô ựông 390 6,41

8 Lạc xuân Ờ đậu tương Ờ đậu tương 423 6,96

9 Lạc xuân Ờ đậu tương Ờ Khoai tây giống 589 9,69

10 Cải bắp Ờ dưa chuột Ờ dưa bao tử 200 3,29

11 Lúa xuân muộn Ờ lúa mùa sớm Ờ Khoai tây giống 145 2,38

12 Lạc xuân Ờ đậu tương Ờ Bắp cải 173 2,85

13 Lạc xuân Ờ Lúa mùa sớm Ờ Bắp cải 100 1,64

III Vùng ven KCN 150 2,26

1 Lạc xuân Ờ Lúa mùa sớm Ờ Khoai tây 19 12,67

2 Lúa xuân muộn- Lúa mùa sớm Ờ bỏ hoang 72 48,00

3 Lạc xuân Ờ đậu tương Ờ đậu tương 48 32,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 101

Mặt khác, qua nghiên cứu về khả năng ựầu tư cũng như diện tắch sản xuất ựối với ựất 3 vụ chúng tôi nhận thấy việc người dân cải tạo ựất nội ựồng khu vực ven sông bằng ựất phù sa mới ngoài ựê có khả năng áp dụng thâm canh tăng vụ ựối với loại cây trồng hàng hoá có hiệu quả kinh tế cao như cây Dưa chuột, dưa bao tử, sản xuất khoai tây giống. Do ựó chúng tôi khuyến khắch phát triển CTLC Dưa chuột Ờ dưa bao tử Ờ khoai tây giống trên vùng ựất này.

+ đối với diện tắch ựất bỏ hoang giáp gianh với các KCN: diện tắch ựất canh tác manh mún, bị chia nhỏ và hệ thống giao thông thuỷ lợi nội ựồng bị phá vỡ, nguồn nước bị ô nhiễm, sản xuất bị sâu bệnh hại nhiều do ựặc tắnh hướng sáng của côn trùng và nguồn không khắ nóng ẩm, nguồn nhân lực lao ựộng nông nghiệp bị phân tán. Do ựó, phải thay ựổi hoàn toàn hệ thống cây trồng cũng như biện pháp canh tác tại các khu vực này nhằm ựảm bảo tắnh bền môi trường sinh thái cũng như khả năng ựem lại hiệu quả sử dụng cao. Căn cứ vào khả năng ựầu tư cũng như ựiều kiện tự nhiên tại khu vực này, chúng tôi khuyến cáo thay ựổi phát triển hệ thống cây trồng tại khu vực này như sau:

- Sử dụng diện tắch ựất trồng lúa 2 vụ/ựất 3 vụ kém hiệu quả khu vực giáp gianh với các KCN ựể trồng cây lấy gỗ tạo hàng rào bảo vệ xung quanh các KCN với ựộ dày 50 Ờ 100m. Hàng rào cây này vừa có tác dụng cải tạo môi trường không khắ, ựất, ựiều hoà ánh sáng, nhiệt ựộ tại các KCN với hệ thống cây trồng các khu vực lân cận. Có thể sử dụng các loại cây lâm nghiệp có khả năng phát triển trong ựiều kiện môi trường có hàm lượng CO2 cao và có vai trò lớn trong việc cải tạo không khắ, ựấtẦ và thu hoạch sản phẩm là Gỗ.

- Diện tắch ựất liền kề khu cây hàng rào bảo vệ sử dụng ựể trồng hoa, cây cảnh hoặc trồng rau công nghệ cao (nhà kắnh, nhà lưới, sử dụng hoàn toàn hệ thống nước tưới bằng vòi dẫn nước sạchẦ).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 102

4.4.2.3 Chuyển ựổi cơ cấu giống lúa tại các vùng nghiên cứu trên ựịa bàn huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển hệ thống cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)