Các thử nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển hệ thống cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 53 - 57)

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.4.Các thử nghiệm

* Thử nghiệm 1:

Thử nghiệm giống lúa lai năng suất cao: TH 3-3; TH 3-5

- Thời vụ trồng: Vụ Xuân 2012. - Giống ựối chứng: Q. ưu 1.

- Thử nghiệm ựược nhắc lại 3 lần theo phương pháp khối ngẫu nhiên ựầy ựủ.

- Diện tắch gieo trồng cho mỗi giống là: 100m2.

- Phân bón: (Phân chuồng: 10 tấn +100N + 90 P2O5 + 90 K2O)/ha - Cách bón:

Bón lót: 100% phân chuồng + 30% N +100% P2O5 + 30% K2O

Bón thúc:

Thúc ựẻ: 60 % N + 20 % K2O

đón ựòng: 10% N + 50% K2O - Một số chỉ tiêu theo dõi:

+ Năng suất

+ Các yếu tố cấu thành năng suất (Số bông/khóm; số hạt/bông; số hạt chắc/bông; Tỷ lệ hạt chắc(%); khối lượng 1000 hạt (g))

+ Năng suất lý thuyết (tấn/ha) + Năng suất thực thu (tấn/ha) + Hiệu quả kinh tế

+ Hiệu quả lao ựộng.

* Nguồn gốc, ựặc ựiểm các giống lúa thử nghiệm:

1. Giống lúa lai 2 dòng TH 3-3.

TH 3-3 là giống lúa lai hai dòng ựược công nhận chắnh thức theo quyết ựịnh 3713/Qđ-BNN-KHCN ngày 30 tháng 12 năm 2005 ựã ựược ựăng ký bản quyền và ựã chuyển nhượng cho công ty TNHH Cường Tân từ tháng 6/2008.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

+ Nguồn gốc và ựặc ựiểm:

TH 3-3 là giống lúa lai hai dòng chọn tạo tại Việt Nam, tổ hợp lai T1S- 96/R3, do PGS.TS Nguyễn Thị Trâm và cộng tác viên Viện sinh học Nông nghiệp lai tạo, chọn lọc, trình diễn và giới thiệu ra sản xuất. Giống có phổ thắch nghi rộng từ miền núi, trung du, ựồng bằng sông Hồng, các tỉnh ven biển ựến khu 4 cũẦ ở vụ xuân muộn, mùa sớm và vụ hè thu.

- Thời gian sinh trưởng: Vụ xuân muộn: 120-125 ngày. Vụ hè thu, vụ mùa: 105-110 ngày

- Chiều cao cây 90-100cm, ựẻ nhánh trung bình, bản lá rộng, hơi mỏng, xanh sáng.

- Năng suất: 6-8 tấn/ha/vụ, bông dài to, nhiều hạt, hạt dài, xếp xắt, khối lượng 1000 hạt 24-26g.

- Chất lượng xay xát tốt: Tỷ lệ gạo xát 69-71%, gạo nguyện 60-70%, hạt gạo dài trên 7mm, hàm lượng amyloza 20-21%, prôtein 8,8%, cơm trắng, ngon, mềm, vị ựậm.

- Chống chịu: Giai ựoạn mạ chịu lạnh khá; giai ựoạn lúa: Cây cứng, chống ựổ tốt, kháng ựạo ôn, nhiễm nhẹ khô vằn, bạc lá, chịu hạn, chịu chua phèn, chịu thâm canh trung bình.

2. Giống lúa TH 3-5

TH3-5 là giống lúa lai hai dòng (tổ hợp lai T1S-96/R5), do PGS.TS Nguyễn Thị Trâm và cộng tác viên Viện sinh học Nông nghiệp lai tạo chọn lọc.

- Thời gian sinh trưởng: Vụ xuân muộn: 120-125 ngày. Vụ hè thu, vụ mùa: 105-110 ngày.

- Chiều cao cây: 90-100 cm, ựẻ nhánh trung bình, bản lá dài rộng, xanh ựậm.

- Năng suất: 6,0-8,5 tấn/ha/vụ, bông to dài, hạt to dài xếp sắt, khối lượng 1000 hạt 26,5g.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chất lượng xay xát tốt: Tỷ lệ gạo xát 68-70%, gạo nguyên 60-70%, hạt gạo dài trên 7mm, hàm lượng amyloza 24-25%, prôtêin 7,8%, cơm trắng, ngon, mềm, vị ựậm.

- Chống chịu: Chịu rét khá, chống ựổ tốt, kháng ựạo ôn tốt, nhiễm nhẹ khô vằn, bạc lá, chịu hạn, chịu chua phèn, chịu thâm canh tốt.

* Thử nghiệm 2: Thử nghiệm giống lúa chất lượng cao Hương cốm, VS1.

- Thời vụ trồng: Vụ Xuân 2012. - Giống ựối chứng: Bắc thơm sô 7.

- Thử nghiệm ựược nhắc lại 3 lần theo phương pháp ngẫu nhiên ựầy ựủ. - Diện tắch gieo trồng cho mỗi giống là: 100m2.

- Phân bón: (Phân chuồng: 10 tấn + 100 N + 90 P2O5 + 90 K2O)/ha - Cách bón:

Bón lót: 100% phân chuồng + 30% N +100% P2O5 + 30% K2O

Bón thúc:

Thúc ựẻ: 60 % N + 20 % K2O

đón ựòng: 10% N + 50% K2O - Một số chỉ tiêu theo dõi:

+ Năng suất

+ Các yếu tố cấu thành năng suất (Số bông/khóm; số hạt/bông; số hạt chắc/bông; Tỷ lệ hạt chắc (%); khối lượng 1000 hạt (g))

+ Năng suất lý thuyết (tấn/ha) + Năng suất thực thu (tấn/ha) + Hiệu quả kinh tế

+ Hiệu quả lao ựộng.

1. Giống lúa thuần Hương Cốm

- Hương Cốm là giống lúa thuần thơm chất lượng cao ựược công nhận chắnh thức theo quyết ựịnh số 691/Qđ-BNN-TT ngày 4 tháng 3 năm 2008. Giống ựã ựược ựăng ký bản quyền tháng 6 năm 2006, do tác giả giữ bản quyền.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

* Nguồn gốc và ựặc ựiểm

Hương Cốm là giống lúa thuần do PGS.TS Nguyễn Thị Trâm và cộng tác viên Viện sinh học Nông nghiệp chọn lọc từ tổ hợp lai: Hương 125S/MR365/Maogo/R9311.

Là giống cảm ôn nên có thể gieo trồng 2 vụ trong năm. Thời gian sinh trưởng: Vụ xuân: 145-160 ngày.

Vụ mùa: 125-130 ngày.

Chiều cao cây: 90-105 cm, thân mập, lá rộng dầy, xanh biếc, lá ựòng to dài ựứng, kiểu cây thâm canh, sức ựẻ nhánh trung bình kém, kiểu ựẻ nhánh hơi xoè.

Năng suất trung bình: 5-6 tấn/ha/vụ, cao nhất 7,5 tấn/ha/vụ, bông to, hạt to dài, vỏ hạt vàng rơm, mỏ hạt thẳng, có râu trên 1 số hạt ựầu bông.

Hạt gạo trong, dài 7mm, tỷ lệ gạo xát 68-69%, gạo nguyên 60-70%, hàm lương amyloza 20-21%, prôtêin 7,7%, nhiệt ựộ hoá ựồ thấp, cơm ngon, dẻo, ựậm, bóng, thơm nhẹ mùi cốm mới.

đặc ựiểm chống chịu: Chống ựổ rất tốt, chịu lạnh yếu ở thời kỳ mạ, nhiễm nhẹ ựến trung bình bệnh khô vằn, bạc lá, ựạo ôn.

2. VS1

* Nguồn gốc và ựặc ựiểm:

- Nguồn gốc: Là giống lúa thuần chất lượng do công ty cổ phần giống cây trồng Trung ương nhập nội và chọn lọc. đây là giống có nhiều triển vọng, bổ sung vào bộ giống lúa chất lượng của nước ta.

- đặc ựiểm giống: Cây cao từ 100-110 cm, phiến lá ựứng, dầy, ựẻ nhánh khá, khóm gọn. Thời gian sinh trưởng: Vụ xuân muộn từ 120-125 ngày. Vụ mùa: 95-100 ngày.

- Năng suất trung bình: 55-60 tạ/ha, thâm canh tốt ựạt 65-70 tạ/ha. Hạt nhỏ, thon dài, màu vàng sáng, khối lượng 1000 hạt 21-22g, chất lượng gạo tốt, hạt bóng, trong, tỷ lệ bạc bụng thấp, cơm mềm chan không bị nát, vị ựậm, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

có mùi nhẹ. Cứng cây, chống ựổ tốt, chống chịu khá với 1 số sâu bệnh hại chắnh (ựạo ôn, khô vằn, bạc lá), khả năng thắch ứng rộng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển hệ thống cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 53 - 57)