3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.6. Phương pháp tiếp cận hệ thốngẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.Ầ
Một cách khái quát, có thể hiểu hệ thống là một tổ hợp các thành phần hợp thành, có quan hệ chặt chẽ với nhau, tổ hợp lại với nhau một cách phức tạp và cấu thành một chỉnh thể có ý nghĩa nhất ựịnh (Ota; Tanaka và cộng sự, 1972). Như vậy khi nói ựến hệ thống tức là nói ựến thành phần của hệ thống và sự sắp xếp các thành phần ựó trong hệ thống.
Tiếp cận hệ thống (System approach): đây là phương pháp nghiên cứu dùng ựể xét các vấn ựề trên quan ựiểm hệ thống nó giúp cho sự hiểu biết và giải thắch các mối quan hệ tương tác giữa các sự vật hiện tượng.
Tiếp cận theo quá trình phát triển lịch sử từ thấp ựến cao, phương pháp này coi trọng phân tắch ựộng thái của sự phát triển cơ cấu cây trồng trong lịch sử. Qua ựó, sẽ xác ựịnh ựược sự phát triển của hệ thống trong tương lai, ựồng thời giúp cho việc giải quyết các trở ngại phù hợp với hướng phát triển ựó (dẫn theo đào Thế Tuấn, 1989) [64].
FAO (1994) [81] ựưa ra phương pháp phát triển hệ thống canh tác và cho ựây là một phương pháp tiếp cận nhằm phát triển các HTNN và cộng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
ựồng nông thôn trên cơ sở bền vững, việc nghiên cứu xây dựng các hệ thống canh tác tiến bộ phải bắt ựầu từ phân tắch hệ thống canh tác truyền thống.
Những nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác của FAO là một nỗ lực nhằm bổ sung và hoàn thiện cho các tiếp cận ựơn lẻ. Xuất phát ựiểm của hệ thống canh tác là nhìn nhận cả nông trại như một hệ thống; Phân tắch toàn bộ hạn chế và tiềm năng; Xác ựịnh các nghiên cứu thắch hợp theo thứ tự ưu tiên và những thay ựổi cần thiết ựược thể chế vào chắnh sách; Thử nghiệm trên thực tế ựồng ruộng, hoặc mô phỏng các hiệu ứng của nó bằng các mô hình hóa trong trường hợp chắnh sách thay ựổi. Sau ựó tiến hành phân tắch, ựánh giá hiệu quả hiện tại trên quy mô toàn nông trại và ựề xuất hướng cải tiến phát triển của nông trại trong thời gian tới.
Zandstra H.G và cộng sự, (1981) [89] ựề xuất một phương pháp nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên nông trại. Các tác giả chỉ rõ: Sản lượng hàng năm trên một ựơn vị diện tắch ựất có thể tăng lên bằng cách cải thiện năng suất cây trồng hoặc trồng tăng thêm các cây trồng khác trong năm. Nghiên cứu cơ cấu cây trồng là tìm kiếm những giải pháp ựể tăng sản lượng bằng cả hai cách. Phương pháp nghiên cứu này về sau ựược viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) và các công trình nghiên cứu về cơ cấu cây trồng quốc gia trong mạng lưới hệ thống cây trồng Châu Á (Asian Croping System Network - ACSN) sử dụng phát triển.
Spedding, C.R.W. (1975) [86], ựã ựưa ra 2 phương pháp cơ bản trong nghiên cứu hệ thống.
-Nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến hệ thống ựã có sẵn, tức là dùng phương pháp phân tắch hệ thống ựể tìm ra "ựiểm hẹp" hay chỗ "thắt lại" của hệ thống, ựó là chỗ có ảnh hưởng không tốt, hạn chế ựến hoạt ựộng của hệ thống, cần tác ựộng cải tiến, sửa chữa khai thông ựể cho hệ thống hoàn thiện hơn, có hiệu quả hơn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới, phương pháp này ựòi hỏi phải có ựầu tư, tắnh toán và cân nhắc kĩ lưỡng, cách nghiên cứu này cần có trình ựộ cao hơn ựể tổ chức, sắp ựặt các bộ phận trong hệ thống dự kiến ựúng vị trắ, trong các mối quan hệ giữa các phần tử ựể ựạt ựược mục tiêu của hệ thống tốt nhất.
để hệ thống phát triển bền vững cần nghiên cứu bản chất và ựặc tắnh của các mối tương tác qua lại giữa các yếu tố trong hệ thống ựó, ựiều tiết các mối tương tác chắnh là ựiều khiển hệ thống một cách có quy luật. Muốn chinh phục thiên nhiên phải tuân theo những quy luật của nó.
Về mặt khoa học và thực tiễn cho thấy: Việc tác ựộng một cách riêng lẻ từng mặt, từng bộ phận của sự vật thường dẫn ựến sự phiến diện và ắt hiệu quả. Áp dụng lý thuyết hệ thống ựể tác ựộng vào sự vật một cách toàn diện, tổng hợp mang lại hiệu quả cao và sự vật bền vững hơn. Lý thuyết hệ thống là cơ sở phương pháp luật vững chắc cho nhiều ngành khoa học phát triển. Ngành khoa học nông nghiệp gần ựây phát triển mạnh góp phần ựảm bảo an toàn lương thực, ựem lại sự ấm no, hạnh phúc cho nhân loại. Quá trình nghiên cứu thực hiện hoàn thiện HTCT và xác ựịnh CCCT cần chỉ rõ những yếu tố nguyên nhân cản trở sự phát triển sản xuất và tìm ra các giải pháp khắc phục. đồng thời dự báo những vấn ựề tác ựộng kèm theo khi thực hiện về môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội (dẫn theo Phạm Chắ Thành và cộng sự, 1993) [49].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN