Nguyên liệu: Gang và sắt phế liệu Nguyên tắc: Oxi hóa phi kim và kim

Một phần của tài liệu Hoa Hoc (9) Chuan KNKT (Trang 59 - 60)

- Nguyên tắc: Oxi hóa phi kim và kim loại để tạo rs một số nguyên tố C, Si… - PTHH chính:

Fe(r) + O2 (k) FeO (r)

2FeO(r) + Si (r) 2Fe(r) + SiO2(r)

2FeO(r) + Mn (r) 2 Fe(r) + MnO2 (r)

4. Củng cố:

- Tính khối lượng gang chứa 95% sản xuất được từ 1,2 tấn quặng hematit có chứa 85% Fe2O3, biết rằng hiệu suất của quá trình là 80%

5. Dặn dò :

- Làm BTVN: 5,6

Tiết 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI SỰ ĂN MÒNI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.

- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn. Từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật làm bằng kim loại khỏi sự ăn mòn.

2.Kỹ năng:

- Biết liên hệ các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.

- Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. Từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại.

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ , bảng nhóm.

- HS: chuẩn bị thí nghiệm: “ ảnh hưởng của các chất trong môi trường dến sự ăn mòn kim loại”

III. Tiến trình dạy học:1. Ổn định : 1. Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ:

- 1. Thế nào là hợp kim? S sánh thành phần, tính chất, ứng dụng của gang và thép? - 2. Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang ? Viết PTHH minh họa?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Hợp kim của sắt:

GV: Cho học sinh quan sát các đồ dùng bị gỉ

? Hãy nêu khái niệm của sự ăn mòn kim loại?

GV: Kết luận về sự ăn moàn kim loại GV: Giải thích nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại?

Một phần của tài liệu Hoa Hoc (9) Chuan KNKT (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w