Hoạt động 1: Tính chất hóa học của muối:

Một phần của tài liệu Hoa Hoc (9) Chuan KNKT (Trang 31 - 33)

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Cho cả lớp quan sát màu của dd AgNO3; và dd CuSO4

* Nhóm 1 +2: Ngâm 1 đoạn dây đồng vào dd AgNO3

* Nhóm 3 + 4: Ngâm 1 đoạn dây sắt vào dd CuSO4

? Quan sát hiện tượng nêu nhận xét Đại diện các nhóm báo cáo

? Hãy viết PTHH

GV: Nhận xét và kết luận

GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm theo nhóm

- Nhỏ 1-2 ml dd H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd BaCl2

Quan sát nêu hiện tượng Đại diện các nhóm báo cáo ? Viết PTHH

II. Hoạt động 2:

GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm theo nhóm

- Nhỏ 1-2 ml dd AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd NaCl

Quan sát nêu hiện tượng Đại diện các nhóm báo cáo ? Viết PTHH

GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm theo nhóm

- Nhỏ 1-2 ml dd NaOHvào ống nghiệm có sẵn 1ml dd CuSO4

Quan sát nêu hiện tượng

1. Muối tác dụng với kim loại:

Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng H2

Cu(r) + AgNO3(dd) Cu(NO3)2 (dd) + Ag(r) Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)

2. Muối tác dụng với axit:

H2SO4(dd) + BaCl2 (dd) BaSO4(r) + 2HCl(dd) Muối có thể tác dụng với axit sản phẩm là muối mới và axit mới

3. Muối tác dụng với muối:

AgNO3(dd)+NaCl(dd ) AgCl(r)+ NaNO3(dd)

- Nhiều muối tác dụng được với nhau tạo thành 2 muối mới

4.Muối tác dụng với bazơ:

CuSO4(dd) + NaOH(dd) Cu(OH)2(r)+ Na2SO4(dd)

- Nhiều dd muối cũng sinh ra muối mới và bazơ mới.

Đại diện các nhóm báo cáo ? Viết PTHH

4. Củng cố - luyện tập:

1. Nhắc lại những tính chất hóa học của muối

2. GV bổ sung đầy đủ tính chất hóa học của axit , bazơ

3. GV hướng dẫn sử dụng bảng tính tan để lựa chọn chất tham gia phản ứng

5 . Dặn dò :

- Hướng dẫn làm bài tập .

- Xem tiếp bài : Tính chất hóa học của muối (tt).

Tuần 8

Tiết * TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI (TT )

I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- Học sinh biết được những tính chất hóa học của muối : Sự phân hủy muối. - Nắm được k/n phản ứng trao đổi trong dung dịch . Điều kiện xảy ra phản ứng

2.Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH . Cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện được

- Rèn luyện các kỹ năng tính toán các bài tập hóa học

3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. Yêu thích môn hóa học.

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- Hóa chất: KClO3 , KMnO4 , CaCO3 , MgCO3 .

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm ; kẹp gỗ.

III. Tiến trình dạy học:1. Ổn định : 1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu tính chất hóa học của Ca(OH)2. Viết PTHH minh họa. - Làm BT 2 (SGK Tr30)

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Phản ứng phân hủy muối :

GV: Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao KClO3, CaCO3, KMnO4

? Hãy viết PTHH

+ TN1 : Nung KClO3

+ TN2 : Nung CaCO3 + TN3 : Nung KMnO4

- Y/c HS viết các PTHH , HS khác bổ sung ,rút ra KL : Vậy muối có thể bị nhiệt phân ?

5. Phản ứng phân hủy muối:

2KClO3 (r) t 2KClO2(r) + O2(k) CaCO3(r) t CaO(r) + CO2 (k) - Ở nhiệt độ cao một số muối bị nhiệt phân hủy.

Một phần của tài liệu Hoa Hoc (9) Chuan KNKT (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w