Sắt tác dụng được với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.

Một phần của tài liệu Hoa Hoc (9) Chuan KNKT (Trang 57 - 58)

tạo thành oxit hoặc muối.

2. Sắt tác dụng với dd axit:

Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) +H2 (k) Sắt tác dụng với dd axit tạo thành muối và giải phóng H2

3. Phản ứng với dd muối:

Fe(r) + CuSO4 (dd) FeSO4(dd) + Cu (r)

Sắt có đầy đủ tính chất hóa học của một kim loại. Sắt có hóa trị II và III.

4. Củng cố:

- 1. Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài - 2. Viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa

FeCl2 Fe(NO3)2 Fe Fe

FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe

5. Dặn dò :

Tuần 14

Tiết 26: HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Sau bài học học sinh biết:

- Gang là gì, thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép - Nguyên tắc và nguyên liệu sản xuất gang, thép.

2.Kỹ năng:

- Sử dụng các kiến thức về gang và thép vào thực tế đời sống

- Viết dược các PTHH chính xảy ra trong quá trình luyện gang, thép.

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ , bảng nhóm. - Mẫu vật: Gang, thép.

- Tranh vẽ: Sơ đồ lò luyện gang.

III. Tiến trình dạy học:1. Ổn định : 1. Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ:

- 1. Hãy nêu tính chất hóa học của sắt, viết PTHH minh họa? - 2. Làm bài tập số 2

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Hợp kim của sắt:

GV: Giới thiệu hợp kim là gì? GV: Cho học sinh quan sát mẫu vật

? Dựa vào hiểu biết thực tế và kiến thức đã học em hãy cho biết

? Gang là gì? Thép là gì?

? Hãy nêu những điểm giống và khác

Một phần của tài liệu Hoa Hoc (9) Chuan KNKT (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w