Thí nghiệm có trong phòng thí nghiệm của trƣờng thực nghiệm

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo lý thuyết kiến tạo chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lý 10 cơ bản (Trang 50 - 52)

Thí nghiệm 1.

- Mục đích: Xác định điều kiện để lực có tác dụng làm quay vật.

- Dụng cụ: Vật có trục quay cố định có đục 4 lỗ có chốt để gắn sợi dây, giá đỡ trục quay.

- Tiến hành thí nghiệm:

+ Dùng tay tác dụng lực kéo vào dây nối với chốt O1 theo phƣơng cắt trục quay. (Hình 2.1a) Quan sát.

+ Dùng tay tác dụng lực kéo vào dây nối với chốt O2 theo phƣơng song song trục quay (Hình 2.1b). Quan sát.

+ Dùng tay tác dụng lực kéo vào dây nối với chốt O3 nằm trong mặt vuông góc với trục quay và cắt trục quay. Quan sát.

+ Dùng tay tác dụng lực kéo vào dây nối với chốt O4 nằm trong mặt vuông góc với trục quay và không cắt trục quay (Hình 2.1c). Quan sát.

- Kết luận: Lực có tác dụng làm quay một vật khi giá của lực nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.

Thí nghiệm 2:

Trường hợp 1: Hai lực song song

- Mục đích: Xác định điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định khi vật chịu tác dụng của hai lực song song

Hình 2.1

b c

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Dụng cụ : Đĩa momen, có quả nặng, dây treo. - Tiến hành:

+ Treo hai quả nặng vào hai vị trí A và B của đĩa momen (Hình 2..2).

+ Khi đĩa cân bằng so sánh mô men của hai lực F1

F2

.

- Kết luận: Vật cân bằng khi F1d1= F2d2 nghĩa là mô men của F1

bằng mô men của F2

nhƣng ngƣợc chiều.

Trường hợp 2: Hai lực không cùng phương

- Mục đích: Xác định điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định và chịu tác dụng của hai lực không cùng phƣơng.

- Thiết bị: Đĩa momen, quả nặng, dây treo, ròng rọc. - Tiến hành thí nghiệm:

+ Buộc vào chốt A một sợi dây vắt qua ròng rọc rồi treo vào đầu kia của sợi dây một quả nặng.

+ Buộc vào chốt B một sợi dây có treo một quả nặng (Hình 2.3)

+ Khi đĩa mô men cân bằng so sánh mô men của F1

F2

- Kết luận: Vật cân bằng khi F1d1= F2d2 nghĩa là mô men của F1

bằng mô men của F2 nhƣng ngƣợc chiều. Thí nghiệm 3: Hình 2.2. Hình 2.3.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Mục đích: Biết quy tắc tìm hợp lực của hai lực song song, cùng chiều. - Dụng cụ : Thanh nhẹ, quả nặng, dây treo, lực kế.

- Tiến hành:

+ Treo vào hai đầu A và B của thanh các quả nặng có trọng lƣợng P1 P2 , sau đó treo thanh bằng một lực kế F tại điểm O (Hình 2.4)

+ Thanh ở vị trí cân bằng, đánh đấu vị trí AB của thanh. + Thay P1

P2

bằng P

, có độ lớn P P1 P2 và đặt tại điểm O

+ So sánh trạng thái của thanh so với lúc đầu và có kết luận gì về P và điểm đặt của P ?

- Kết luận: + Thanh vẫn giữ nguyên trạng thái cân bằng lúc đầu +P là hợp lực của hai lực P1 và P2 . + P có đặc điểm:

O chia AB thành 2 đoạn theo tỉ lệ: 2 1

P OA

OB P

Độ lớn: P= P1+P2

Hình 2.4. Thí nghiệm tìm hợp lực của hai lực song song, cùng chiều

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo lý thuyết kiến tạo chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lý 10 cơ bản (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)