Xây dựng cấu trúc nội dung chƣơng “Cân bằng và chuyển động của vật rắn”

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo lý thuyết kiến tạo chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lý 10 cơ bản (Trang 48 - 50)

- Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đƣờng thẳng nối hai điểm bất kỳ của vật luôn song song với chính nó.

- Gia tốc của chuyển động tịnh tiến đƣợc xác định bằng định luật II Newton: - Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật.

- Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính. Mức quán tính của vật càng lớn thì vật càng khó thay đổi tốc độ góc và ngƣợc lại.

- Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lƣợng của vật và sự phân bố khối lƣợng đó đối với trục quay.

Bài 6. Ngẫu lực

- Hệ hai lực song song, ngƣợc chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.

- Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm vật quay chứ không tịnh tiến. - Momen của ngẫu lực: M = Fd

- Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

2.1.3. Xây dựng cấu trúc nội dung chƣơng “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” vật rắn”

Ở chƣơng I và II của sách giáo khoa Vật lý 10 THPT ban cơ bản, học sinh đã đƣợc tìm hiểu và khảo sát điều kiện cân bằng và chuyển động của những vật đƣợc xem là chất điểm. Nhƣng chất điểm là một khái niệm rất trừu tƣợng còn trong thực tế chúng ta chủ yếu tiếp xúc với các vật rắn. Chính vì vậy, việc đƣa chƣơng III “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” nối tiếp chƣơng I và II là điều cần thiết và hết sức hợp lý.

Nội dung của chƣơng đƣợc phân làm hai phần: - Cân bằng của vật rắn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sơ đồ cấu trúc nội dung của chƣơng:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo lý thuyết kiến tạo chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lý 10 cơ bản (Trang 48 - 50)