.Tiến trình chung của việc vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo lý thuyết kiến tạo chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lý 10 cơ bản (Trang 27 - 32)

Vật lý ở trƣờng phổ thông.

i.Tiến trình dạy học kiến tạo theo một số tác giả phƣơng Tây

Theo Minstrel việc tìm hiểu những quan niệm có sẵn của học sinh gợi ý cho việc xây dựng các phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ các tiến trình dạy học cụ thể. Các hƣớng nghiên cứu đều nhấn mạnh tầm quan trọng của sự phát triển các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

kiến thức đƣợc xây dựng chung giữa thầy và trò trong quá trình dạy học. Cuối cùng, quan niệm của thầy, đại diện cho quan điểm khoa học phải là quan niệm chỉ đạo.

Một số phƣơng pháp dạy học cụ thể đã đƣợc đề xuất nhƣ sau[12]: - Phƣơng pháp của Nossbaun và Novick, gồm ba bƣớc:

Bƣớc 1: Bộc lộ quan niệm có sẵn. Bƣớc 2: Tạo mâu thuẫn nhận thức.

Bƣớc 3: Thúc đẩy việc xây dựng kiến thức mới. - Phƣơng pháp của Lawson, cũng gồm ba bƣớc: Bƣớc 1: Thăm dò quan niệm có sẵn

Bƣớc 2: Thành lập kiến thức mới trong mối quan hệ với kiến thức có sẵn. Bƣớc 3: Áp dụng

- Phƣơng pháp của Cosgrove và Osborne:

Bƣớc 1: Thăm dò các quan niệm sai có sẵn của học sinh và lựa chọn tri thức khoa học có thể dùng để thách thức các quan niệm sai có sẵn của học sinh. Bƣớc 2: Tạo tình huống kích thích học sinh bộc lộ quan niệm sai có sẵn, tạo điều kiện cho học sinh trình bày quan điểm của bản thân trƣớc tập thể và xem xét quan điểm của ngƣời khác.

Bƣớc 3: Giới thiệu các chứng cứ khoa học, giúp học sinh so sánh các quan điểm của học sinh với các quan điểm khoa học.

Bƣớc 4: Áp dụng quan điểm khoa học mới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu diễn bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ kiến tạo kiến thức của nhóm CLIS

Định hƣớng Bộc lộ kiến thức có sẵn Xem xét lại kiến thức có sẵn

Trao đổi và làm rõ các kiến thức có sẵn Đƣa ra các tình huống mâu thuẫn

Xây dựng các kiến thức mới Đánh giá So sánh với các kiến thức có sẵn Áp dụng các kiến thức mới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Phƣơng pháp của Guy Robardet và Jean Claudde: Biểu diễn bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ kiến tạo kiến thức của Guy Robardet và Jean Claudde

ii. Tiến trình dạy học kiến tạo theo một số tác giả trong nƣớc

Theo Nguyễn Quang Lạc, tiến trình dạy học theo quan điểm kiến tạo đƣợc chia làm ba bƣớc nhƣ sau[24]:

Bƣớc 1: Làm bộc lộ quan niệm của học sinh. Bài tập

Vận dụng mô hình vào việc tiên đoán và giải thính các hiện tƣợng mới

Quan niệm của học sinh

Củng cố Vấn đề Rất nhiều mô hình khả dĩ(mô hình giả định) Thí nghiệm kiểm tra Giả thuyết đƣợc khẳng định hay mô hình đƣợc xác lập Giáo viên đề xuất

Hay mô tả Một dự án thực nghiệm Một tình huống Hình thành những liên tƣởng của các giả thuyết Lựa trọn các thông số phù hợp

Xây dựng bởi học sinh

Thảo luận về phƣơng án thực nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Giáo viên đƣa ra tình huống thuận lợi (thông qua thí nghiệm, bài tập, câu chuyện…), tạo không khí cởi mở để học sinh phát biểu những quan niệm của học về vấn đề học tập. Điều cơ bản là phải tôn trọng các quan niệm của học sinh, giáo viên chƣa cần nhận xét và phê phán các quan niệm sai mà chỉ cần tạo điều kiện để học sinh trình bày đƣợc nội dung của quan niệm đó.

Bƣớc 2: Giáo viên tổ chức hƣớng dẫn và điều khiển học sinh thảo luận.

Trong bƣớc này, điều quan trọng là giáo viên phải tạo đƣợc không khí sƣ phạm dân chủ để khuyến khích học sinh tập tranh luận bảo vệ lý lẽ của mình, từ đó những học sinh có quan niệm sai biết nhận ra nguyên nhân và từ bỏ nó; biết cách lập luận để chấp nhận quan niệm đúng. Cuối cùng, giáo viên thể chế hóa kiến thức về vấn đề học tập cho cả lớp.

Bƣớc 3: Giáo viên tổ chức để học sinh vận dụng kiến thức.

Giáo viên phải giúp học sinh luyện tập đƣợc kỹ năng phân tích, xây dựng lập luận để có những dự đoán, giải thích sự tiến triển của một sự kiện mới, có cách giải quyết vấn đề trong tình huống mới liên quan đến nội dung của vấn đề học tập. Nhờ đó mà, học sinh vừa củng cố đƣợc nội dung của bài học vừa luyện tập và dần dần hình thành phƣơng pháp nhận thức, kiến tạo tri thức cả trên hai bình diện kiến tạo cơ bản và kiến tạo xã hội.

Theo Dƣơng Bạch Dƣơng, tiến trình dạy học kiến tạo theo hƣớng để học sinh bộc lộ quan niệm sai và xây dựng các quan niệm đúng gồm các bƣớc nhƣ sau[12]:

Bƣớc 1: Tìm hiểu những quan niệm sai thƣờng gặp của học sinh theo trình tự sau:

+ Tìm hiểu những biểu hiện sai lầm của học sinh.

+ Tìm nguyên nhân dẫn đến các sai lầm để xác định các quan niệm sai. + Tìm hiểu nguồn gốc hình thành của quan niệm sai.

Bƣớc 2: Để học sinh bộc lộ quan niệm sai của mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bƣớc 4: Giáo viên hƣớng dẫn học sinh rút ra kết luận, hợp thức hóa kiến thức. Bƣớc 5: Học sinh vận dụng để thấy rõ ý nghĩa của các quan niệm đúng vừa xây dựng đƣợc.

Chúng tôi nhận thấy: dạy học theo LTKT đều xuất phát từ việc điều tra các quan niệm có sẵn của học sinh, khuyến khích học sinh bộc lộ và đƣa học sinh vào những tình huống, trong đó việc sử dụng những quan niệm có sẵn sẽ đƣa đến những tiên đoán cần kiểm chứng, học sinh trao đổi để xem xét lại các quan niệm có sẵn và xây dựng quan niệm mới phù hợp hơn và chính xác hơn.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo lý thuyết kiến tạo chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lý 10 cơ bản (Trang 27 - 32)