7. Cấu trỳc luận văn
3.3.2. Tiết 74: Những cõu hỏt về tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh yờu thiờn nhiờn, tỡnh yờu
lao động
1. Mục tiờu bài học
a. Kiến thức
- Hiểu đƣợc giỏ trị nội dung và nghệ thuật một số cõu/bài ca dao, dõn ca Tuyờn Quang.
- Hiểu đƣợc sự phong phỳ đặc sắc của ca dao, dõn ca cỏc dõn tộc trờn địa bàn Tuyờn Quang.
b. Kĩ năng:
- Biết cỏch sƣu tầm tục ngữ, ca dao địa phƣơng.
- Biết cỏch tỡm hiểu tục ngữ, ca dao địa phƣơng ở mức độ nhất định.
c. Thỏi độ:
- Yờu quý, trõn trọng, giữ gỡn kho tàng ca dao, dõn ca địa phƣơng. - Tự hào về vốn dõn ca, ca dao trờn quờ hƣơng mỡnh.
- Có thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa ph-ơng và quê h-ơng mình.
2. Phƣơng tiện thực hiện
- Sỏch tham khảo VHĐP Tuyờn Quang.
- Một số sỏch tham khảo về những cõu hỏt của cỏc dõn tộc trờn địa bàn tỉnh Tuyờn Quang.
- Một số tƣ liệu hỡnh ảnh hỏt sli, lƣợn, hỏt cọi, hỏt quan làng, hỏt ru, hỏt then. - mỏy Projecter, mỏy chiếu.
3. Cỏch thức tiến hành * Đối với giỏo viờn:
- Ở tiết học trƣớc phần nhắc nhở chuẩn bị bài mới giỏo viờn giao nhiệm vụ cỏc em vờ sƣu tầm những cõu, những bài ca dao…, Đƣa ra một số cõu ca dao (bốn bài ca dao) và cõu hỏi để cỏc em chuẩn bị trƣớc.
- Chuẩn bị bài soạn trờn phần mềm Powerpoit, kết hợp những hỡnh ảnh tỏi hiện cuộc sụng sinh hoạt văn húa của ngƣời địa phƣơng là những bài hỏt dõn ca.
- Cỏc phƣơng phỏp kết hợp: đọc diễn cảm, nờu vấn đề, hoạt động nhúm, giảng bỡnh…
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 73
* Đối với học sinh:
- Giỏo viờn cung cấp bốn bài ca dao về nhà học sinh chuẩn bị bài theo cõu hỏi sau:
Cõu 1: Lời của bài ca dao 1 và 2 là lời của ai, núi với ai? Cõu 2: Tỡnh cảm bài ca dao 1 và 2 muốn diễn tả tỡnh cảm gỡ?
Cõu 3: Bài ca 3 và 4 là lời của ai? ngƣời ấy muốn biểu hiện tỡnh cảm gỡ? Cõu 4: Nờu nhận xột của em về tả cảnh bài ca dao 3 và 4?
- Tỡm sƣu tấm cỏc bài hỏt dõn ca địa phƣơng ở trờn bỏo, đài...
4. Tiến trỡnh bài dạy:
Bài mới: Những cõu hỏt về tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh yờu thiờn nhiờn, tỡnh yờu lao động là bộ phận phong phỳ nhất trong kho tàng ca dao trữ tỡnh của cỏc dõn tộc Việt nam. Nú phản ỏnh nhiều biến thể và cung bậc khỏc nhau trong đời sống tỡnh cảm con ngƣời với những đặc trƣng nghệ thuật rất đặc thự, khỏc nhiều so với thơ trữ tỡnh của văn học viết. Để thấy đƣợc điều đú, chỳng ta tỡm hiểu Những cõu hỏt về tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh yờu thiờn nhiờn, tỡnh yờu lao động.
Ti
Tiếếtt 74: NH74: NHỮỮNG CÂU HNG CÂU HÁÁT VT VỀỀTèNH TèNH C
CẢẢM GIA ĐèNHM GIA ĐèNH, T, TèNH YấU THIấN èNH YấU THIấN NHIấN, TèNH
NHIấN, TèNH YấU LAO Đ YấU LAO ĐỘỘNGNG.. Văn
Văn hhọọccdõndõngiangianđđịịaaphươngphương
Hoạt động 1: Giỏo viờn hƣớng dẫn học sinh tỡm hiểu chung và ụn lại khỏi niệm ca dao, dõn ca.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 74
• I. TèM HIỂU CHUNG
1. ễn tập lại ca dao dõn ca
• * Ca dao: Là thể loại thơ trữ tỡnh dõn gian.
Diễn tả đời sống nội tõm của con người.
• * Dõn ca: Là những sỏng tỏc kết hợp lời
và nhạc.
Trƣớc khi cung cấp cho học sinh nội dung của slide, giỏo viờn đặt cõu hỏi thế nào là ca dao? thế nào là dõn ca?
2 . Bố cục văn bản.
- Bài ca dao số 1: Lời ru của mẹ đối với con.
- Bài ca dao số 2: Đề cao tỡnh yờu chung thủy.
- Bài 3,4 : Tinh yờu thiờn nhiờn, yờu lao động tha thiết
Dựa vào nội dung những bài ca dao mà thầy giỏo đó cho về nhà tỡm hiểu trƣớc, cỏc em hóy chia bố cục bài ca dao theo chủ đề. (Trƣớc đú học sinh đó đọc và chuẩn bị ở nhà), giỏo viờn cú thể cho cỏc em thảo luận theo nhúm nhỏ (học sinh trong một bàn) sau đú gọi một vài học sinh trả lời, giỏo viờn chuẩn kiến thức.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 75
- Hoạt động 2: Giỏo viờn hƣớng dẫn đọc và tỡm hiểu văn bản.
+ Giỏo viờn gọi hai học sinh lần lƣợt đọc diễn cảm văn bản, giỏo viờn nhận xột cỏch đọc cỏch phỏt õm, sau đú giỏo viờn bật băng cho cỏc em nghe một bài Then Tày hoặc một bài Sỡnh ca Cao lan khoảng 3 phỳt để tạo hứng thỳ đối với học sinh.
II ĐỌC – HIỂU VĂN VẢN.
Bài 1:
Bố nuụi con ba năm cực khổ Mẹ nuụi ba năm mẹ già yếu Bờn trỏi ướt rồi năm bờn phải Hai bờn ướt nằm lờn bụng mẹ Cả người đau nhức vỡ con.
(Ca dao, dõn ca dõn tộc Dao)
Bài 2:
Bản phiờn õm
Thõn noong băng bjoúc mặn bjoúc phung Sương căn là sương khẳn khẳn
Sương căn bặng pỏt nậm tờm phiờng Sương căn bặng pya lỡa vằng lặc
Dịch thơ:
Em như hoa mận hoa mơ
Thương nhau khụng phải vật vờ bướm bay Thương nhau như bỏt nước đầy
Thương nhau như cỏ đuụi võy sụng dài (dõn ca Tày)
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 76
Bài 3
Thỏng ba trăm thứ hoa rừng
Muụn hoa đua nở khắp vựng gần xa Nào ong, nào bướm la cà
Vo ve bay lượn khỏm hoa trờn cành.
(Ca dao, dõn tộc cao lan)
Bài 4
Thỏng năm bận rộn suốt ngày
Nam thỡ cày cuốc, nữ thỡ trồng gieo
Lỏ đựm cơm nắm mang theo
Đến khi mưa xuống hạt gieo mọc đều.
(Ca dao, dõn tộc cao lan)
Giỏo viờn đặt vấn đề chia lớp thành ba nhúm, cỏc nhúm thảo luận làm bài tập.
Th Thảảooluluậậnnnhnhúúmmtrongtrongvũngvũng7 7 phphỳỳtt Nhúm 1 Tỡnh cảm yờu thương của mẹ cha đối với con được biểu hiện như thế nào? Nhúm 2 Nội dung bài ca dao sau đề cập đến vấn đề gỡ? Nhúm 3 Nờu nhận xột của em về cỏch tả cảnh của bài ca dao số 3 và số 4
Thảo luận nhúm xong, cỏc nhúm cử đại diện nhúm trỡnh bày kết quả của mỡnh, giỏo viờn chuẩn kiến thức
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 77
• Nhúm 1
Hỡnh ảnh người mẹ, được tỏc giả dõn gian đó dựng cỏch diễn tả hỡnh ảnh rất cụ thể, sinh động, cảm động về tỡnh cảm, sự hi sinh vất vả của mẹ cha cho con “chỗ ướt mẹ nằm, chỗ rỏo nhường con” và nếu hai bờn đều ướt mẹ để con nằm trờn lũng mẹ Đú là lũng yờu thương hết mực vỡ con, sẵn sàng hi sinh tất cả vỡ con, đồng thời nhắc nhở con chỏu ghi nhớ cụng ơn trời biển của cha mẹ
• Nhúm 2:
Cõu ca dao “Em như hoa mận hoa mơ” kớn đỏo và ý nhị, khẳng định phẩm giỏ và vẻ đ ẹp của bản thõn người con gỏi.
“Thương nhau khụng phải vật vờ bư ớm bay” => hỡnh ảnh “vật vờ bư ớm bay”, tượng trưng cho những mối tỡnh khụng chớnh đỏng,
+ “Thương nhau như bỏt nước đầy” => hỡnh ảnh so sỏnh tượng trưng cho sự trọn vẹn, thuỷ chung, trước sau như một.
+ “Thương nhau như cỏ đuụi võy sụng d ài” => Cú sự hoà hợp mới cú được hạnh phỳc đớch thực.
Ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của con người lao động: tỡnh nghĩa, thuỷ chung, hoà hợp.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 78
• Nhúm 3
Bài 3: Bằng trớ tưởng tượng phong phỳ và sự quan sỏt tinh tế, cảnh thiờn nhiờn mựa xuõn thật đẹp, tiết trời ấm ỏp, hoa rừng khoe sắc, từng đàn bướm rực rỡ muụn màu bay lượn trong khụng khớ thanh bỡnh. Bài 4: Bài ca dao thể hiện tỡnh yờu lao động
của cỏc nam nữ thanh niờn, thỏng năm ngày mựa họ chăm chỉ lao động suốt ngày và họ tin rằng thành quả lao động của họ sẽ cú một mựa màng bội thu.
Giỏo viờn giới thiờu thờm một số hỡnh ảnh và một số bài dõn ca của cỏc dõn tộc tỉnh Tuyờn Quang.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 79
Tiết mục "Mỳa chim gõu" của dõn tộc Cao Lan làng Món Húa, xó Đại Phỳ (Sơn Dương). Ảnh: P.V
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80
Hỏt trong lễ tết nhảy lửa của đồng bào dõn tộc Dao
Một số hỡnh ảnh hỏt dõn ca trong ngày cưới của dõn tộc Dao ở Bạch Xa - Hàm Yờn - Tuyờn Quang
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81
Một số hỡnh ảnh hỏt dõn ca trong ngày cưới của dõn tộc Dao ở Bạch Xa - Hàm Yờn - Tuyờn Quang
Để khắc sõu cho học sinh bài học, đồng thời làm nổi bật những cõu hỏt dõn gian của cỏc dõn tộc thiểu số, giỏo viờn tổ chức một cuộc thi nhỏ giữa hai nhúm, hỏt đối đỏp những bài dõn ca của cỏc dõn tộc trờn địa bàn tỉnh, (Học sinh sƣu tầm những bài dõn ca này trƣớc cú thể ghi lại) hoạt động này diễn ra khoảng 5 phỳt. Đõy là hoạt động phỏt huy tớnh cỏ thể, năng động ở học sinh, đồng thời củng cố bài học. - Hoạt động 3: Tổng kết
3 TỔNG KấT. 1. Chủ đề 2. Nghệ thuật
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82
Hoạt động tổng kết bài học giỏo viờn yờu cầu học sinh về nhà làm theo hai ý chủ đề và nghệ thuật, đồng thời yờu cầu cỏc em tỡm 5 bài dõn ca của dõn tộc mỡnh, bao gồm cả nội dung (nếu là người dõn tộc Kinh thỡ tỡm 5 bài dõn ca của dõn tộc Kinh)
5. Củng cố dặn dũ
- Tiếp tục suy nghĩ nội dung cỏc bài dõn ca của cỏc dõn tộc… - Chuẩn bị bài mới Tỡm hiểu chung về văn nghị luận.