Văn học dõn gian

Một phần của tài liệu Dạy học phần văn học địa phương Tuyên Quang theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh (Trang 33 - 37)

7. Cấu trỳc luận văn

1.2.3.1.Văn học dõn gian

Tuyờn Quang là một tỉnh miền nỳi trung du, nơi đõy cú một bề dày lịch sử - văn húa lõu đời. Tuyờn Quang cú một kho tàng văn học dõn gian phong phỳ đa dạng, cú nhiều giỏ trị đặc sắc. Những cõu ca dao, tục ngữ, những cõu truyện cổ mang đậm bản sắc văn húa riờng độc đỏo của nhõn dõn cỏc dõn tộc trong tỉnh. Bờn cạnh đú văn học dõn gian Tuyờn Quang cũng mang đặc điểm chung của văn học dõn gian Việt Nam.

* Loại hỡnh thơ ca dõn gian

Ngƣời Tuyờn Quang cú một kho ca dao dõn ca hết sức phong phỳ và đa dạng bởi họ khụng ngừng giữ gỡn, bồi đắp, sỏng tạo sắc thỏi riờng của mỡnh thụng qua những sỏng tạo ca dao dõn ca. Những tỏc phẩm dõn gian đƣợc lƣu truyền đến nay đó đƣợc sàng lọc qua thời gian, đƣợc kết tinh từ lao động sỏng tạo, lối suy nghĩ, lối sống cựng cỏch ứng xử với mụi trƣờng tự nhiờn, mụi trƣờng xó hội của cỏc tộc ngƣời định cƣ trờn mảnh đất Tuyờn Quang. Vỡ vậy, ngoài những sỏng tỏc mang tớnh phổ biến của toàn quốc, cũn cú những sỏng tỏc cú những sắc thỏi riờng, mang dấu ấn của vựng đất, của con ngƣời sống trờn vựng đất này - đú là sự chõn chất, mộc mạc, giản dị và rất đỗi hồn nhiờn ngõy thơ mà tỡnh cảm cũng vụ cựng sõu nặng õn tỡnh…

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 24

Ngƣời Tày cú cỏc làn điệu dõn ca nhƣ hỏt sli, lƣợn, hỏt cọi, hỏt quan làng, hỏt ru, hỏt then... Chỉ tỡm hiểu riờng về then ta cũng thấy hết sức phong phỳ. Nguồn gốc từ then là từ chữ “thiờn” (trời). Then là những khỳc hỏt, điệu mỳa thuộc thể loại dõn ca nghi lễ, phong tục từ lõu đời của dõn tộc Tày. Then là những cõu văn vần hoặc những truyện thơ đƣợc gắn vào một làn điệu cụ thể để diễn xƣớng thành dõn ca, cỏc làn điệu đú là tổng hợp của giai điệu lƣợn, cọi, hỏt ru... Hỏt then là hỡnh thức ca hỏt thực hiện trong nghi thức tụn giỏo mang đậm chất dõn gian. Đõy là một hỡnh thức hỏt xƣớng cú tớnh nghệ thuật cao, là hỡnh thức ca nhạc mang giỏ trị văn hoỏ cao đẹp của ngƣời Tày.

Hỏt sli - luợn là hỡnh thức hỏt đối đỏp giữa đụi trai gỏi. Nội dung ngợi ca cuộc sống lao động, thiờn nhiờn, tỡnh yờu đụi lứa, mừng xuõn, mừng nhà mới, đún chào khỏch. Sli - luợn đƣợc hỏt trong ngày tết, ngày vui, khi trai gỏi yờu nhau.

Phong slƣ là thể hỏt ngõm thơ tỡnh của ngƣời Tày, giàu chất tự sự trữ tỡnh. Giọng ngõm vịnh thiết tha, dàn trải, chứa chất niềm khỏt khao vƣơn đến sự đồng cảm hài hoà kết trỳc giao mai lứa đụi.

Hỏt quan làng hỡnh thức hỏt đối đỏp bằng lời thơ dõn gian chỉ dựng trong đỏm cƣới. Ngƣời hỏt là quan làng, pả mẻ. Quan làng cú nhiều chƣơng đoạn: căng dõy, rửa chõn, giữ cửa, trải chiếu, mời ngồi, mời nƣớc, mời rƣợu, nộp gỏnh, dõng lễ, bỏi tổ đún dõu, nộp chăn gối…Thực chất hỏt quan làng là: cuộc thi hỏt thơ, mọi ngƣời trong đỏm cƣới thể hiện năng lực hiểu biết, ứng xử xó giao. Hỏt quan làng là dạng hỡnh thức hỏt sinh hoạt văn hoỏ của ngƣời Tày. Ngƣời Dao Tuyờn Quang cú hỏt pỏo dung (cũn gọi là ỏy dung). Đú là những làn điệu ca hỏt hỡnh thành trờn thể lục bỏt hoặc thể thơ bảy chữ. Hỏt pỏo dung cú nhiều thể loại: hỏt giao duyờn, hỏt ru, hỏt răn dạy, hỏt uống rƣợu, hỏt tiễn đƣa.

Dõn tộc Sỏn Dỡu cú soọng cụ. Soọng là xƣớng, cụ là ca. Soọng cụ cú nghĩa là ca hỏt. Đõy là một thể loại dõn ca, một thể loại sinh hoạt văn hoỏ dõn gian phong phỳ, hấp dẫn.

Dõn tộc Cao Lan tự hào cú sỡnh ca (cũn gọi là sịnh ca hoặc hỏt vớ). Đõy là một thể loại dõn ca, một sinh hoạt văn hoỏ dõn gian phong phỳ, hấp dẫn của đồng bào Cao Lan. Mỗi bài ca là một bài thơ ghi bằng chữ Hỏn, đƣợc viết theo thể thất ngụn tứ tuyệt.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 25

Ca dao, dõn ca bắt nguồn từ cuộc sống, phản ỏnh cuộc sống của đồng bào cỏc dõn tộc Tuyờn Quang. Ca dao, dõn ca là tiếng núi, “tiếng lũng muụn điệu” thể hiện cỏc cung bậc tỡnh cảm của nhõn dõn Tuyờn Quang nờn nội dung rất phong phỳ và nghệ thuật rất đặc sắc. Ca dao, dõn ca trở thành mún ăn tinh thần khụng thể thiếu trong sinh hoạt văn hoỏ của đồng bào cỏc dõn tộc trong tỉnh. Kho tàng ca dao, dõn ca phong phỳ, đặc sắc đú đó gúp phần làm nờn truyền thống văn hoỏ đậm đà bản sắc của Tuyờn Quang.

* Loại hỡnh tự sự dõn gian Tuyờn Quang

Truyện cổ Tuyờn Quang khỏ phong phỳ đa dạng, nhƣng cho đến nay nhiều tỏc phẩm khụng phõn định rừ thuộc thể loại truyện cổ tớch hay truyện thần thoại hay truyền thuyết, nhƣng qua nội dung và nghệ thuật ta cú thể phỏc họa những nột lớn về giỏ trị nội dung và nghệ thuật của truyện cổ Tuyờn Quang.

Về nội dung: Cú rất nhiều truyện cắt nghĩa và lý giải tờn cỏc địa danh, và sự hỡnh thành đồi nỳi, sụng ngũi nơi địa bàn mỡnh cƣ trỳ, chẳng hạn nhƣ tờn cỏc con đốo (đốo Nàng, đốo Cổ Yểng ở huyện Chiờm Húa), tờn cỏc ngọn nỳi (nỳi Là ở huyện Yờn Sơn, nỳi Ái Cao, nỳi Nàng Tiờn ở huyện Nà Hang..) tờn cỏc thỏc ghềnh (thỏc Mơ ở Nà Hang) tờn con sụng Gõm… Bờn cạnh đú truyện cổ dõn gian cũn giải thớch cỏc hiện tƣợng tự nhiờn nhƣ Cõy nứa chết quy, Vỡ sao rựa lại rạn mai…Cỏc phong tục tập quỏn nhƣ tại sao một thầy mo qua đời lại phải mời thầy mo ở vựng khỏc đến làm lễ mới đƣợc, kiờng qua đốo khi đƣa dõu…

Truyện cổ dõn gian Tuyờn Quang cũn phản ảnh những cuộc đấu tranh bền bỉ của đồng bào cỏc dõn tộc trong tỉnh chống giặc ngoại xõm nhƣ truyện Khau Mạ, truyện cõy Vàng tõm, chống bọn cƣờng hào, chỳa đất miền nỳi nhƣ truyện Nàng Mõy, Nàng Khay… và cú một khối lƣợng lớn truyện cổ dõn gian ca ngợi những ngƣời anh hựng cú trớ tuệ, tài năng, sức khỏe phi phàm để chiến thắng mọi kẻ thự đem lại cuộc sống ấm no hạnh phỳc cho cộng đồng nhƣ truyện Hội Nhội, Hoa Phặc Phiền

Bờn cạnh đú cú một số lƣợng khụng phải là ớt những truyện cổ dõn gian phản ỏnh bi kịch của tỡnh yờu đụi lƣa, do phõn biệt giàu nghốo, do cỏc hủ tục lạc hậu, do cha mẹ ngăn cấm, sự ganh đua của những kẻ cầu hụn… nhƣ truyện thỏc mưa rơi, Pự Loũng Nào,, Thỏc Tin Tốc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 26

Truyện cổ dõn gian Tuyờn Quang cũn cú nhúm truyện về những con vật cú nghĩa: Con cầy hƣơng, Làm anh em với hổ, Sự tớch nỳi Pắc Tạ… phản ỏnh sự gắn bú, hiểu biết cỏc loài thỳ ở địa phƣơng. Nhúm truyện này phản ỏnh quan niệm tốt đẹp, chất phỏc: khi con ngƣời thật lũng yờu thuơng nhau thỡ cỏc con vật (dự là ỏc thỳ) cũng cú thể trở thành bạn bố thõn thiết, tỡnh nghĩa.

Truyện cổ dõn gian Tuyờn Quang cũn thể hiện cỏch giải thớch của ngƣời xƣa về dỏng nỳi (Pắc Tạ), bộ lụng hổ (cú vằn vàng đen, vằn vàng trắng).

Về nghệ thuật, cỏc truyện cổ dõn gian Tuyờn Quang phần lớn tuõn thủ theo thi phỏp văn học dõn gian tuy nhiờn do về kết cấu: Đa số truyện cú kết cấu đơn giản. Cú những truyện cú kết cấu tầng bậc khỏ phức tạp (Người săn nai, Nàng Khỏy, Con cầy hương, Sự tớch Ao Trời). Đú là kết cấu "truyện trong truyện" thể hiện rừ sự giao thoa với văn học dõn gian của ngƣời Kinh ở đồng bằng chõu thổ sụng Hồng với văn hoỏ dõn gian vựng Việt Bắc.

Mụ tớp nhõn vật: thƣờng cú hai dạng:

Dạng 1: Nhõn vật mồ cụi nhƣng cú tài, trọng tỡnh nghĩa (cỏc nhõn vật nam nhƣ Hột Nhồi, Loúng, Nậm, chàng chăn ngựa nhà Quằng).

Dạng 2: Xinh đẹp cú tài năng, trọng tỡnh nghĩa, dũng cảm (Nàng Khỏy, nàng Mõy, nàng Ái Cao…)

Nghệ thuật kể chuyện: Giống nhƣ truyện dõn gian của nhiều dõn tộc thuộc cỏc địa phƣơng khỏc trong cả nƣớc, truyện dõn gian của cỏc dõn tộc Tuyờn Quang cũng bắt đầu bằng cụng thức “ngày xửa, ngày xƣa” - đõy là cụng thức làm nờn màu sắc đặc trƣng của truyện cổ dõn gian. Lời ăn tiếng núi của nhõn dõn Tuyờn Quang đƣợc ghi lại sinh động, cụ thể, chõn thực trong cỏc cõu chuyện cổ. Trong truyện cổ dõn gian Tuyờn Quang ta cũng gặp nhiều thành ngữ, tục ngữ của cỏc dõn tộc thiểu số (Người chăn ngựa nhà Quằng). Thi phỏp lặp lại đƣợc sử dụng trong nhiều truyện để khắc sõu tớnh cỏch nhõn vật, nhấn mạnh chủ đề của truyện và giỳp cho ngƣời kể, ngƣời nghe dễ thuộc, dễ nhớ. Kết thỳc của truyện: Đa số truyện cú kết thỳc cú hậu. Một số truyện cú kết thỳc khỏ bi thảm về nhõn vật chớnh (Đốo Ái Cao, Đốo Nàng, Nỳi ỏi Cao, Pự Loũng Nào…)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 27

Truyện cổ dõn gian Tuyờn Quang phản ỏnh đời sống tinh thần phong phỳ của ngƣời dõn Tuyờn Quang. Họ đó thể hiện một khả năng khỏm phỏ, làm chủ thiờn nhiờn hoang dó, thể hiện khỏt vọng sống, khỏt vọng đấu tranh, trớ tuệ siờu việt của con ngƣời để cú đƣợc cuộc sống đầm ấm, yờn vui giữa cỏc dõn tộc nơi nỳi rừng xa xụi, hiểm trở.

Một phần của tài liệu Dạy học phần văn học địa phương Tuyên Quang theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh (Trang 33 - 37)