Văn học Viết Tuyờn Quang

Một phần của tài liệu Dạy học phần văn học địa phương Tuyên Quang theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh (Trang 37 - 101)

7. Cấu trỳc luận văn

1.2.3.2.Văn học Viết Tuyờn Quang

* Văn học trung đại

Nằm ở phớa Đụng Bắc tổ quốc, Tuyờn Quang từ xa xƣa đó đƣợc xem là phờn giậu của tổ quốc, bởi nơi đõy cú nỳi non trựng điệp. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử đó để lại nhiều ỏng thi ca ở đỡnh, chựa, đền miếu đƣợc nhõn dõn lƣu giữ cho đến ngày nay. Dƣờng nhƣ mỗi một danh lam thắng cảnh đều in dấu ấn của cỏc thiền sƣ thi sĩ, hay nho sĩ bằng cảm xỳc riờng.

Tại xó Yờn Nguyờn huyện Chiờm húa cũn lƣu giữ một văn bia kể về cụng đức của lónh tƣớng Hà Hƣng Cụng trong việc kiến thiết văn húa vựng đất này, phần cuối cú một bài từ, bài từ viết theo lối cổ phong gần gũi với đồng dao bày tỏ quan niệm sống theo triết lý nhà phật và quan niệm trung quõn của nho giỏo.

Phớa đụng nam thành phố Tuyờn Quang đú là xó An Khang cú ngụi chựa Hƣơng Nghiờm mà nhõn dõn quen gọi là chựa Hang (ngụi chựa đƣợc lập trong một hang động tự nhiờn), ngụi chựa đƣợc xõy dựng năm 1537 thời nhà Mạc, trong chựa cú mội bài minh viết bằng chữ Hỏn, bài thơ ca ngợi cảnh đẹp tự nhiờn và thiờng liờng của Hƣơng nham thiờn tự, là kết quả của thiờn tạo và nhõn tạo và ƣớc vọng của con ngƣời về sự bền vững của lẽ sống trƣờng tồn theo quan niệm nhà phật.

Trong phần đầu gia phả họ Đỡnh Sở ở xó Thọ Vực huyện Sơn Dƣơng cú một bài thơ tứ tuyệt Đƣờng luật;

Sơ khai Nam Việt tự Kinh Dương Nhất thống sơn hà thập bỏt vương, Thập bỏt thế truyền thiờn cổ tại Ức thiờn hương hỏa ức niờn phong.

Bài thơ nhắc đến Kinh Dƣơng Vƣơng ngƣời mở đầu của triều đại Hựng Vƣơng và mƣời tỏm đời vua kế tiếp nhau trong lịch sử, cuối bài thơ là lời khẳng định cụng đức của cỏc vua Hựng sẽ sống bất tử trong lũng dõn tộc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 28

Nằm ở của ngừ phớa Nam thành phố Tuyờn Quang cú An Vinh Thiờn tự (tức chựa An Vinh), trong chựa cú một bài thơ khắc trờn tấm bia đỏ cú niờn đại 300 năm.

Tuyển đắc long xà địa khả cư Dó tỡnh chung nhật lạc vụ dư Nhàn thời tọa đoỏn cụ phong tớnh

Minh nguyệt thanh phong thước thỏi hư.

Bài thơ là một bức tranh vừa vừa chõn thực vừa linh thiờng, thơ mộng của chốn thiờng đƣờng và tõm trạng vui say của vị thiền sƣ thi sĩ trƣớc vẻ đẹp trong sỏng của thiờn nhiờn sứ sở.

Ngƣợc lờn trờn thành phố 40 km tại xó Bắc Mục huyện Hàm Yờn cú ngụi Đền ễng, ngồi đền xõy dựng 1738, trong thần phả ngụi đền cũn lƣu giữ một bài thơ chữ Hỏn nhƣ sau:

Nhõn sinh hữu bản địa hữu linh Dục thành phỳ quý tại tõm minh Nhõn hũa vạn vật thiờn phỳ món Gia thất an vinh hưởng thỏi bỡnh.

Bài thơ thể hiện quan niệm sống của con ngƣời trƣớc cuộc đời gắn với tớn ngƣỡng “van vật hữu linh”, theo đú vạn vật cú linh hồn, con ngƣời cú nguồn gốc; hạnh phỳc phụ thuộc vào sự tu dƣỡng rốn luyện của con ngƣời.

Cú thể núi thơ văn trung đại Tuyờn Quang là những bức tranh về cuộc sống con ngƣời, tỡnh yờu quờ hƣơng đất nƣớc, tỡnh cảm gắn kết cộng đụng, đạo lý uống nƣớc nhớ nguồn cựng khỏt vọng hũa bỡnh hạnh phỳc muụn đời của nhõn dõn. đú là dũng chảy bất tõn hũa vào nguồn mạch thơ văn đất nƣớc.

* Văn học Tuyờn Quang hiện đại từ đầu thế kỉ XX đến nay

- Văn học Tuyờn Quang từ đầu thế kỉ XX đến 1945

Hiện nay việc sƣu tầm, nghiờn cứu văn học viết Tuyờn Quang từ đầu thế kỉ XX cho đến 1945 chƣa thu đƣợc thành tựu nào đỏng kể. Cú thể thấy, nổi bật hơn cả là tỏc giả Lan Khai với một số tỏc phẩm viết về cuộc sống và con ngƣời Tuyờn Quang thời kỡ trƣớc cỏch mạng. Lan Khai (1906- 1945) đƣợc sinh ra và lớn lờn trờn mảnh đất Chiờm Húa. ễng để lại hàng trăm tỏc phẩm đủ cỏc thể loại với quy mụ lớn nhỏ khỏc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 29

nhau. Tỏc phẩm đầu tiờn là "Nƣớc Hồ Gƣơm" (1928) và "Cụ Dung". Tỏc phẩm cuối cựng là "Vạn hoa tự điển" (1945).

ễng đƣợc giới văn nghệ sĩ Bắc Hà nể trọng với những cỏi tờn thõn mật "Nhà văn đƣờng rừng", "Anh bạn Lõm Tuyền", "Nghệ sĩ của rừng rỳ", là "đàn anh trong thế giới sơn lõm”…

- Văn Học Tuyờn Quang từ năm 1945 đến 1975

Từ 1954 đến 1975, văn học Tuyờn Quang ngày một khởi sắc. Khụng tớnh đến cỏc tỏc phẩm viết về Tuyờn Quang của cỏc văn nghệ sĩ ở ngoài địa phƣơng này, chỉ tớnh đến cỏc tỏc giả là ngƣời Tuyờn Quang, hoặc đang sống và làm việc tại Tuyờn Quang, chỳng ta đó cú thể kể đến: Những ngày Tõn Trào (Việt Dũng), Gặp đồng chớ già ở Tõn Trào (Lớ An Quõn), Những ngày đầu Bỏc ở Tõn Trào (Lƣơng Thị Khanh),

Sụng Năng, Nà Hang (Hoàng Quang Trọng), Trước đỏ, Cao nguyờn cực Bắc (Cao Xuõn Thỏi), Nắng Tõn Trào, Bài ca Trường Sơn (Gia Dũng), Xoay nửa vũng bụng gạo (Đoàn Thị Kớ)...

Về truyện kớ, văn học Tuyờn Quang thời kỳ này cú những tỏc giả xuất sắc nhƣ Trịnh Thanh Phong, Phự Ninh, Tõn Nguyễn... mà tỏc phẩm đó đến với bạn bố cả nƣớc.

Nội dung chủ yếu của văn học Tuyờn Quang thời kỳ này tập trung vào ba chủ đề lớn: Những hồi ức về Bỏc Hồ và cuộc khỏng chiến chống Phỏp hào hựng; Ngợi ca cụng cuộc xõy dựng Chủ nghĩa xó hội trờn quờ hƣơng Tuyờn Quang; những đúng gúp của Tuyờn Quang cho cuộc khỏng chiến chống Mỹ.

Về nghệ thuật, văn học Tuyờn Quang thời kỳ này vẫn nằm trong nền văn học sử thi anh hựng của cả nƣớc. Những đặc trƣng chung của văn học sử thi hiện đại cũng chi phối và thấm nhuần trong từng bộ phận VHĐP, văn học Tuyờn Quang khụng phải là ngoại lệ. Những đặc trƣng đú là: Cảm hứng sử thi anh hựng là cảm hứng chủ đạo; Kiểu nhõn vật lớ tƣởng là con ngƣời mới Chủ nghĩa xó hội anh hựng trong lao động và trong chiến đấu để xõy dựng, bảo vệ Tổ quốc; Giọng điệu ngƣỡng mộ ngợi ca là giọng điệu trung tõm; Tồn tại một “khoảng cỏch sử thi tƣơng đối”.v.v...

- Văn học Tuyờn Quang từ năm 1975 đến 1986

Sau năm 1975, văn học cả nƣớc núi chung và văn học Tuyờn Quang núi riờng cú thể tạm phõn chia thành hai “dũng chảy chớnh”

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ nhất: Bộ phận văn học sử thi hiện đại vẫn tiếp tục vận động theo “quỏn tớnh” để tiếp nối nền văn học sử thi hiện đại Việt Nam trƣớc 1975. Đú là những hồi ức về chiến tranh, hơn thế nữa lỳc này tỉnh Hà Tuyờn đang cú chiờn tranh biờn giới phớa Bắc hoặc trực tiếp phản ỏnh “nỗi đau chiến”. Văn học Tuyờn Quang ở thời kỳ này vẫn cú những tỏc phẩm cú giỏ trị phản ỏnh những chiờm nghiệm về chiến tranh. Đú là Nắng Tõn TràoTổ quốc gọi lờn đường (Gia Dũng), Múc nối (Đinh Cụng Diệp, Đức Hựng), Hà Tuyờn vào trận (nhiều tỏc giả), Hành quõn qua Tõn Trào

(Hoàng Văn Thịnh).v.v...

Thứ hai: Bộ phận văn học “phi sử thi” tập trung vào cảm hứng thế sự - đời tƣ, lấy số phận con ngƣời trƣớc bóo dụng lịch sử hay trong bi kịch đời thƣờng làm đối tƣợng phản ỏnh. Khụng cú nhiều tỏc giả Tuyờn Quang đi theo hƣớng sỏng tỏc này, thế nhƣng vẫn cú những tỏc phẩm phản ỏnh cuộc sụng mới trờn quờ hƣơng Hà Tuyờn nhƣ Hỏt về mựa cam Tõn Trào (Mai Liễu), Về với Tõn Trào (Trung Thảo)...

- Văn học Tuyờn Quang từ năm 1986 đến nay

Hội văn học nghệ sỹ Tuyờn Quang đƣợc thành lập, tờ bỏo văn nghệ Hà Tuyờn đƣợc đổi thành bỏo Tõn Trào là một sự kiện văn học lớn của Tuyờn Quang, tạo động lực và điều kiện để văn học địa phƣơng phỏt triển lờn một tầm cao mới.

Với đội ngũ sỏng tỏc lờn tới 120 Hội viờn, cú sự đan xen cỏc thế hệ văn nghệ sĩ, văn học Tuyờn Quang đó thật sự trƣởng thành, khởi sắc. Bờn cạnh cỏc tỏc giả đó trƣởng thành và cú vị trớ trờn văn đàn cả nƣớc nhƣ: Phự Ninh, Đinh Cụng Diệp, Mai Liễu, Gia Dũng, Trịnh Thanh Phong, Đoàn Thị Ký...chỳng ta vui mừng đún đợi và hy vọng vào lớp tài năng trẻ xuất hiện sau “Đổi mới” nhƣ: Đinh Cụng Thuỷ, Tạ Bỏ Hƣơng, Vũ Cụng Định, Hoàng Kim Yến.v.v...

Văn học Tuyờn Quang thời kỳ này chuyển mạnh sang khuynh hƣớng phi sử thi trong khụng khớ dõn chủ và đổi mới. Thơ Tuyờn Quang mạnh về cảm hứng đời tƣ mà nhẹ về cảm hứng thế sự. Phần lớn tỏc phẩm hƣớng về ngợi ca vẻ đẹp và con ngƣời vựng đất Tuyờn Quang trong cụng cuộc đổi mới, về tỡnh yờu, tỡnh cảm gia đỡnh. Đú là: Tụi yờu tấc đất quờ nhà (Tạ Bỏ Hƣơng), Miền quờ thơ dại (Nguyễn Đỡnh Kiển),

Gửi sụng Gõm (Mai Liễu), Giấc mơ hạt thúc (Đinh Cụng Thuỷ).v.v...

Nhỡn chung, thơ Tuyờn Quang sau “đổi mới” cú nhiều tỡm tũi, cỏch tõn về bỳt phỏp nhƣng vẫn nằm trong thi phỏp thơ truyền thống. Dự vậy, với tài năng và tõm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 31

huyết, cỏc nhà thơ Tuyờn Quang bằng dấu ấn văn hoỏ riờng của vựng đất này, đó cú nhiều thi phẩm đủ sức neo đậu vào trỏi tim ngƣời yờu thơ cả nƣớc.

Văn xuụi Tuyờn Quang cú những bƣớc phỏt triển lớn mạnh so với thời kỳ trƣớc. Đề tài trung tõm là nụng thụn miền nỳi với những xung đột vừa mang tớnh thời sự vừa cú tớnh vĩnh hằng: xung đột, giữa cỏi mới, cỏi tiến bộ với cỏi cũ, cỏi lạc hậu, xung đột giữa cỏc dũng họ, bố cỏnh, phe nhúm tranh dành quyền lực, xung đột giữa những ngƣời nụng dõn mộc mạc và dũng cảm với những kẻ cơ hội, tham lam, tàn nhẫn.v.v... Đú là cỏc tỏc phẩm: Chuyện ở bản Piỏt (Vũ Xuõn Tửu), Cõy tầm gửi (Trần Huy Văn), Thầm Lặng (Đức Hựng), Đất quờ (Nguyễn Chƣơng), Ma Làng (Trịnh Thanh Phong).v.v...

Về nghệ thuật tự sự, văn xuụi Tuyờn Quang đó cú những bƣớc tiến đỏng kể trong khỏt khao cỏch tõn và trong quỏ trỡnh đổi mới thi phỏp của truyện và tiểu thuyết.

1.2.4. Thực trạng giảng dạy văn học địa phương ở cỏc trường THCS tại tỉnh Tuyờn Quang

Trong phạm vi nghiờn cứu đề tài này, chung tụi đó tiến hành điều tra, khảo sỏt học sinh lớp 8, lớp 9 tại năm trƣờng THCS thuộc cỏc địa bàn khỏc nhau trong tỉnh Tuyờn Quang đú là: Trƣờng THCS Hƣng Thành, THCS An Tƣờng thuộc thành phố Tuyờn Quang, Trƣờng THCS Phỳ Lõm, THCS Trung Trực thuộc huyện Yờn Sơn, Trƣờng THCS nội trỳ Yờn Sơn. Điều tra, khảo sỏt nhằm mục đớch:

Khảo sỏt chất lƣợng học tập phõn mụn Văn học địa phƣơng, điều kiện học tập, mục đớch, động cơ, hứng thỳ, phƣơng phỏp học tập, những yếu tố ảnh hƣớng đến quỏ trỡnh nhận thức của học sinh đối với phõn mụn.

- Điều tra về cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dựng dạy học, cỏc tài liệu tham khảo và việc sử dụng chỳng.

- Tỡm hiểu phƣơng phỏp giảng dạy của giỏo viờn, đặc biệt là đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy.

- Nghiờn cứu phƣơng phỏp giảng dạy Văn học địa phƣơng (phần Tiếng Việt và Văn học), và khả năng nhận thức của học sinh.

1.2.4.1. Về nội dung chương trỡnh

Văn học địa phƣơng Tuyờn Quang đƣợc phõn bố đều rải rỏc trong chƣơng trỡnh ngữ văn THCS với thời lƣợng 22 tiết (lớp 6,7 sỏu tiết, lớp 8,9 năm tiết), bao gồm cả

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 32

tiếng Việt, tập làm văn, văn học, số lƣợng văn bản tƣơng đối nhiều, số tiết mỏng. Do đú cỏch dạy và học phổ biến chỉ dừng ở mức đỏp ứng yờu cầu tỡm hiểu, giải mó văn bản Chẳng hạn với bài: Di tớch lịch sử - văn hoỏ, danh lam thắng cảnh Tuyờn Quang (1 tiết) - Tiết theo phõn phối chƣơng trỡnh 125, đặc thự ở Tuyờn Quang rất nhiều danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử nhƣng thời lƣợng chƣơng trỡnh chỉ cho cú 1 tiết, với 1 tiết học ngoài những hoạt động phải diễn ra theo đỳng quy trỡnh: kiểm tra bài cũ, vào bài mới, giới thiệu cỏc di tớch thỡ hết thời gian, học sinh khụng đi sõu tỡm hiểu ý nghĩa của di tớch của lề hội… vậy nờn phõn phối chƣơng trỡnh trỡnh là một rào cản khỏ lớn.

Bờn cạnh đú, trong quỏ trỡnh hƣớng dẫn học sinh tỡm hiểu văn bản, giỏo viờn phải ỏp dụng nhiều phƣơng phỏp trỏnh thuyết trỡnh một chiều, nhiều giỏo viờn thƣờng cho học sinh những tỡnh huống trao đổi, thảo luận nhằm tăng cỏ tớnh sỏng tạo và chủ động học sinh. Việc trao đổi, thảo luận trờn lớp là cần thiết song rất mất thời gian. sự ồn ào trong tiết học là lẽ tất nhiờn, một bộ phận học sinh lƣời suy nghĩ, lợi dụng thời gian thảo luận khụng tập trung vào bài, làm việc riờng. Núi cho cựng, trong thực tế dạy học văn học địa phƣơng, đó cú nhiều giờ huy động đƣợc tớnh hứng thỳ, tớch cực học tập của học sinh, nhƣng vẫn tồn tại lối dạy chạy theo thời lƣợng chƣơng trỡnh để thoả món tiờu chớ cho xong giờ học văn học địa phƣơng. Cú thể núi, với kết cấu chƣơng trỡnh khỏ mỏng của VHĐP trong chƣơng trỡnh THCS hiện nay, việc tạo ra một tiết học sinh chủ động, tớch cực, cú sự tƣơng tỏc giữa thầy và trũ thụng qua cuộc trao đổi, tranh luận là rất khú khăn.

1.2.4.2. Về cơ sở vật chất

Đƣợc sự quan tõm của Đảng và Nhà nƣớc đối với nền giỏo dục nƣớc nhà những năm gần đõy, bộ mặt trƣờng lớp đó cú sự thay đổi rừ rệt, cỏc trƣờng đó đƣợc kiờn cố húa, học sinh khụng cũn phải học hai ca, cỏc trƣờng đó cú những học chức năng, nhƣ phũng mỏy vi tớnh, cỏ biệt trƣờng THCS nội trỳ Yờn Sơn cũn cú phũng học chung ở đú cú những trang thiết bị hiện đại, nhƣ mỏy chiếu, hệ thống nghe nhỡn hiện đại, cú phũng học cỏc bộ mụn riờng. Tuy nhiờn cỏc trƣờng THCS đại trà, trang thiết bị phục vụ cho quỏ trỡnh dạy và học cũn thiếu thốn chƣa cú phũng học chung, chƣa cú phũng học bộ mụn riờng, phũng mỏy tớnh của cỏc trƣờng này cũng đó lạc hậu, khụng cập với sự phỏt triển của cụng nghệ. Thƣ viện cỏc trƣờng đều đó cú, nhƣng thƣ viện cỏc trƣờng rất nghốo về đầu sỏch chỳng tụi chỉ thấy chủ yếu là sỏch giỏo khoa và một số

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 33

đầu bỏo nhƣ bỏo Thiếu niờn, bỏo Nhõn dõn và bỏo Tuyờn Quang cũn cỏc loại sỏch tham khảo, cỏc tỏc phẩm văn học núi chung tỏc phẩm Văn học địa phƣơng núi riờng hầu nhƣ khụng cú, bờn cạnh đú chỉ cú trƣờng THCS nội trỳ Yờn sơn cú phũng đọc cho học sinh, cỏc trƣờng khỏc khụng cú phũng đọc cho học sinh và giỏo viờn. Trong những năm qua cỏc trƣờng đều đƣợc trang bị tƣơng đối đầy đủ cỏc phƣơng tiện, thiết bị phục vụ cho quỏ trỡnh dạy và học. Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan rất nhiều bộ thiết bị, thớ nghiệm cấp khụng đồng bộ, hoặc chất lƣợng khụng đảm bảo. Do đú ớt nhiều ảnh hƣởng đến mục đớch sử dụng cỏc phƣơng tiện, thiết bị. Điều này ớt nhiều ảnh hƣởng rất nhiều đến cỏc hoạt động chuyờn mụn của nhà trƣờng.

1.2.4.3. Về tỡnh hỡnh học tập của học sinh

Qua điều tra thực tế, bằng phiếu thăm dũ, tham khảo sổ điểm, thăm lớp dự giờ, cỏc bài kiểm tra khảo sỏt học sinh và trao đổi trực tiếp với giao viờn và học sinh chỳng tụi thu đƣợc những kết quả sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh đa số là con em đồng bào cỏc dõn tộc đến trƣờng với lũng ham học hỏi, niềm tin sõu sắc về tƣơng lai phớa trƣớc. Đa số cỏc em đều là con em cỏc gia đỡnh cú hoàn cảnh khú khăn, điều kiện kinh tế vụ vựng thiếu thốn. Ngoài việc học, cỏc em cũn phải đi rừng, đi rẫy để phụ giỳp việc với gia đỡnh. Điều này đó ảnh hƣởng khụng nhỏ đến chất lƣợng giỏo dục.

- Chất lƣợng học học tập bộ mụn ngữ văn núi chung văn học địa phƣơng núi

Một phần của tài liệu Dạy học phần văn học địa phương Tuyên Quang theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh (Trang 37 - 101)