7. Cấu trỳc luận văn
2.2.2.1 Dạy VHĐP gắn kết chặt chẽ với truyền thống lịch sử văn húa của địa
VHĐP đƣợc đỏnh giỏ là mạch nƣớc ngầm tƣơi mỏt nuụi dƣỡng tõm hồn mỗi con ngƣời, Đến với mảng văn học này, ngƣời học tỡm về với cội nguồn văn húa của chớnh mỡnh từ phong tục, tƣ tƣởng, tỡnh cảm, ngụn ngữ... Ngƣời học hiểu biết thờm và hoà với mụi trƣờng mỡnh đang sống, cú ý thức tỡm hiểu, gúp phần giữ gỡn và bảo vệ cỏc giỏ trị văn hoỏ, tinh thần, vật chất của quờ hƣơng
Giảng dạy VHĐP Tuyờn Quang giỳp học sinh đi sõu vào tỡm hiểu đời sống tinh thần phong phỳ, đa dạng của con ngƣời Tuyờn Quang. Đú là những nột phong tục tập quỏn mang nột đặc trƣng của ngƣời cỏc tộc ngƣời Tuyờn Quang. Cỏc tỏc phẩm đi sõu vào diễn tả cỏc mặt của đời sụng tinh thần cỏc dõn tộc, làm rạng ngời những nột riờng, độc đỏo trong cỏc lề hội, trong trang trớ nhà cửa, trang phục, trong cỏc tập tục của cuộc sống đồng bào. Bờn cạnh những hạn chế về tập tục mờ tớn dị đoan, tớnh bảo thủ trong đời sống tõm linh, những luật tục mang tớnh vụ nhõn đạo cũn tồn tại. Nhƣng cũn đú là hỡnh ảnh những con ngƣời miền nỳi sống chõn thật, trong sỏng, sõu nặng tỡnh nghĩa đƣợc hiện lờn đậm nột. Cỏc tỏc phẩm đi sõu vào miờu tả những phong tục tập quỏn của đồng bào cỏc dõn tộc trong đời sống lao động, trong sinh hoạt, vui chơi, và cỏc hoạt động tớn ngƣỡng với những nột tõm lý riờng, chẳng hạn lễ cấp sắc của đồng bào Dao ở Chiờm Húa, lễ hội đền Giếng Tanh đó phản ỏnh khỏ sõu sắc đời sống tinh thần của đồng bào, điều đú phần nào đó đỏp ứng tinh thần của cộng đồng cỏc dõn tộc, khơi dậy và nuụi dƣỡng tỡnh cảm và khỏt vọng xõy dựng và giữ gỡn nột đẹp văn húa cỏc dõn tộc trong tỉnh Tuyờn Quang Thời kỡ hiện đại.
Giảng dạy VHĐP là đƣa cỏc em cỏc em đến với cỏc lề hội của cỏc dõn tộc, để cỏc em thấy đƣợc sự đa dạng trong màu sắc văn húa, trong trang phục, trong ngụn
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 48
ngữ, trong cỏc nghi thức lễ hội dõn gian, trong cỏc cõu hỏt, trong cỏc điệu mỳa... Sự phong phỳ ấy đó phản ỏnh sự đa dạng của bản sắc văn húa cỏc tộc ngƣời trong tỉnh. Nếu đi sõu vào văn húa của tộc ngƣời chỳng ta sẽ thấy đƣợc cỏc trầm tớch về lịch sử, về văn húa đƣợc bảo lƣu qua lời ăn tiếng núi, qua phong tục tập quỏn và phƣơng thức ứng xử.
Những phong tục tập quỏn với những nột tiờu biểu cho bản sắc của từng dõn tộc, từ phong tục ma chay, cƣới hỏi, đến cỏc lễ hội dõn gian nhƣ hội lồng tồng, hội chọi ngựa... với cỏc trũ chơi: tung cũn, đỏnh quay, đỏnh khăng...Đến những phong tụ tớn ngƣỡng nhƣ: lễ cầu mƣa của đồng bào Tày, cầu mựa của đồng bào Cao lan, lễ vào nhà mới, lễ cấp sắc của đồng bào Dao...
Tuyờn Quang là một tỉnh cú số lƣợng di tớch lịch sử - văn hoỏ và danh lam thắng cảnh rất lớn: 498 di tớch (trong đú, di tớch lịch sử: 01, di tớch tiền khởi nghĩa: 74, di tớch thời kỡ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp xõm lược: 348, di tớch thời kỡ khỏng chiến chống đế quốc Mĩ: 20, di tớch khảo cổ: 05, di tớch kiến trỳc nghệ thuật: 39, danh lam thắng cảnh: 11), cú 194 di tớch đó được xếp hạng (88 di tớch quốc gia, 106 di tớch cấp tỉnh). (Theo số liệu của Sở Văn hoỏ - Thụng tin Tuyờn Quang năm 2007). Nhõn dõn Tuyờn Quang rất tự hào về truyền thống đỏnh giặc cứu nƣớc của quờ hƣơng mỡnh.
Nội dung VHĐP rất phong phỳ đa dạng chỳng ta cú thể tiến hành nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau nhƣ diễn xƣớng văn học dõn gian địa phƣơng trong giờ học hoặc hoạt động ngoại khoỏ, hoặc thăm quan cỏc khu di tớch, tham dự cỏc lề hội dõn gian. Hiện nay một số trƣờng THCS trờn địa bàn đó chỳ trọng đến hoạt động ngoại khúa văn học. Ngoại khoỏ văn học là hoạt động rất cú ý nghĩa đối với quỏ trỡnh dạy học bộ mụn ngữ văn. Song trong cụng tỏc này ngƣời giỏo viờn chƣa hoàn toàn chủ động đƣợc, bởi nú chƣa phải là hoạt động bắt buộc, muốn thực hiện đƣợc phải cú sự kết hợp của tổ bộ mụn, sự nhất trớ của ban giỏm hiệu và sự ủng hộ của phụ huynh học sinh.
Phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực của học sinh trong quỏ trỡnh tiếp cận VHĐP phải đi từng khõu một. Trƣớc hết phải hƣớng dẫn cỏc em thấu hiểu đƣợc giỏ trị và vẻ đẹp của VHĐP trong tổng thể văn hoỏ địa phƣơng. Sau đú tựy vào từng phõn mụn
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 49
dẫn dắt cỏc em tỏi tạo lại cỏc hỡnh tƣợng trong mụi trƣờng diễn xƣớng. Hai khõu này tƣơng tỏc hỗ trợ lẫn nhau.
Văn hoỏ vựng miền là vấn đề cần chỳ trọng trong dạy học VHĐP. Văn hoỏ của cỏc dõn tộc thiểu số vựng nỳi cao đƣợc in đậm trong cỏc cõu chuyện thần thoại, cỏc bài mo trong cỏc nghi lề cƣới hỏi, ma chay. Cỏc bài ca dao, cỏc cõu hỏt, lời ru gắn liền vời đồng bào vựng nỳi thấp. Vỡ vậy, cần phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực trong cỏc hoạt động dạy học qua sự gắn kết tõm hồn học sinh với phong tục lễ nghi... tại địa phƣơng, giỳp cỏc em mở rộng tầm nhỡn và thờm tự hào về truyền thống nơi mỡnh sinh ra.
Cơ chế thị trƣờng đó và đang tỏc động mạnh đến đời sống vật chất và tinh thần con ngƣời. Trờn con đƣờng hội nhập với nền kinh tế, văn húa toàn cầu, ngƣời Tuyờn Quang đó xỏc định rừ lập trƣờng “hũa nhập chứ khụng hũa tan”, bản sắc văn húa dõn tộc đƣợc kết tinh hàng nghỡn năm khụng thể mất đi. Hơn ai hết thế hệ trẻ trong nhà trƣờng là lực lƣợng nũng cốt giữ gỡn và phỏt huy truyền thống văn húa ấy của dõn tộc.
2.2.2.2. Kết hợp một số phương phỏp, biện phỏp: đọc hiểu, cõu hỏi gợi mở, nờu vấn đề, giảng bỡnh khi dạy học VHĐP
Trong thực tiễn dạy học, bất kỳ một giờ dạy nào cũng cú sự phối hợp, kết hợp một vài phƣơng phỏp, Khụng cú một phƣơng phỏp nào đƣợc coi là vạn năng và đƣợc sử dung duy nhất trong một giờ học. Mỗi phƣơng phỏp đều cú vị trớ và tớnh năng riờng của nú cần đƣợc vận dụng sỏng tạo trong những bài học và trƣờng hợp cụ thể. Trong mỗi bài học, một phƣơng phỏp đƣợc vận dụng nhƣ là phƣơng phỏp “chủ cụng” dựa trờn cơ sở nội dung, mục đớch của bài học và đối tƣợng giỏo dục. Quỏ trỡnh dạy học văn là quỏ trỡnh sƣ phạm, xó hội phức tạp và sinh động do đú phải vận dụng nhiều phƣơng phỏp khỏc nhau. Tuy nhiờn mỗi phõn mụn cú nhƣng phƣơng phỏp ƣu thế riờng. Do đú, giỏo viờn cần phải căn cứ vào nội dung bài học, để lựa chọn và kết hợp những phƣơng phỏp dạy học thớch hợp để cho bài học đạt kết quả cao.
Trong dạy học VHĐP chỳng ta cú thể sử dụng kết hợp nhiều phƣơng phỏp, biện phỏp dạy học để phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo của học sinh, nhƣ sử dụng phƣơng phỏp đọc sỏng tạo, phƣơng phỏp gợi mở kết hợp với tỡnh huống cú vấn đề và giảng bỡnh.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 50
Phƣơng phỏp đọc - hiểu là phƣơng phỏp quan trọng trong dạy học văn, đọc văn gắn liền với việc bồi dƣỡng năng lực đọc văn, thẩm văn, bồi dƣỡng tƣ tƣởng, tỡnh cảm, nhõn cỏch cao đẹp. Dạy văn là dạy cho học sinh năng lực đọc, kỹ năng đọc để học sinh cú thể đọc - hiểu bất cứ văn bản nào cựng loại. Từ đọc hiểu văn mà trực tiếp tiếp nhận cỏc giỏ trị văn học, trực tiếp thể nghiệm cỏc tƣ tƣởng và cảm xỳc đƣợc truyền đạt bằng nghệ thuật ngụn từ, hỡnh thành cỏch đọc riờng cú cỏ tớnh. Đú là con đƣờng duy nhất để bồi dƣỡng cho học sinh năng lực của chủ thể tiếp nhận thẩm mỹ. Do đú hiểu bản chất mụn văn là mụn dạy đọc văn vừa thể hiện cỏch hiểu thực sự bản chất của văn học, vừa hiểu đỳng thực chất việc dạy văn là dạy năng lực, phỏt triển năng lực là chủ thể của học sinh.
Trong thời đại ngày nay, khi sự giao lƣu văn húa quốc tế đƣợc gia tăng, khi điều kiện tiếp xỳc cỏc nguồn văn bản đƣợc mở rộng. Trong bối cảnh đú trỡnh độ văn húa đƣợc đỏnh giỏ bằng năng lực nắm bắt, tiếp nhận thụng tin, xử lý thụng tin từ cỏc văn bản khỏc nhau. Ngƣời lao động và ngƣời cụng nhõn hiện đại là ngƣời biết nắm bắt thụng tin nhanh nhạy. Mà muốn thế trƣớc hết họ phải biết đọc, khụng phải chỉ biết đọc chữ, đọc diễn cảm, mà trƣớc hết phải biết đọc hiểu. Điều này càng quan trọng hơn nữa, khi ngày nay cỏc phƣơng tiện thụng tin đem đến những thụng tin đa chiều.
Trong giảng dạy VHĐP ở THCS Tuyờn Quang, phƣơng phỏp đọc hiểu là vấn đề quan trọng, cần đƣợc vận dụng thƣờng xuyờn, bởi thời lƣợng chƣơng trỡnh ớt, cỏc tiết học phõn bố rải rỏc, mỗi tiết học chỉ cú 45 phỳt. Chƣơng trỡnh VHĐP lại đa dạng, Do vậy phải hƣớng dẫn học sinh đọc trƣớc ở nhà để chuẩn bị bài, trờn lớp dƣới sự điều khiển của giỏo viờn học sinh đọc diễn cảm, đọc - hiểu để từ đú hỡnh thành cho mỡnh kĩ năng đọc hiểu.
Sử dụng phƣơng phỏp gợi mở giỏo viờn sẽ dẫn dắt học sinh tỡm hiểu, khỏm phỏ bài học theo từng phần, từng đơn vị kiến thức, thụng qua hệ thống cõu hỏi. Sử dụng phƣơng phỏp này, sẽ giỳp học sinh khỏm phỏ đƣợc chiều sõu tỏc phẩm cũng nhƣ phự hợp hợp với trỡnh độ nhận thức và năng lực học tập của học sinh THCS ở miền nỳi.
Đối với tỏc phẩm văn chƣơng, cõu hỏi gợi mở đƣợc sử dụng ngay từ khi bƣớc vào bài học, giỏo viờn đƣa ra cõu hỏi theo trỡnh tự bài học, từ cõu hỏi kiểm tra bài cũ đến tỡm hiểu chủ đề, phõn tớch từng khớa cạnh nội dung, nghệ thuật của bài học.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 51
Sử dụng cõu hỏi gợi mở sẽ giỳp học sinh cú cơ sở phõn tớch đỏnh giỏ, tổng kết những nội dung, nghệ thuật trong tỏc phẩm. Để trả lời tốt cõu hỏi gợi mở bắt buộc học sinh phải tỡm tũi, suy nghĩ và vận dụng những kiến thức đó cú dƣới sự hƣớng dẫn của giỏo viờn.
Ngoài vận dụng cõu hỏi gợi mở, giỏo viờn kết hợp sử dụng tỡnh huống cú vấn đề. Dạy học nờu vấn đề đối lập với dạy học thụng bỏo, hay dạy học theo phƣơng phỏp thụng bỏo - minh họa. Bản chất của dạy học nờu vấn đề là đƣa ngƣời học vào tỡnh huống buộc phải suy nghĩ và tự vận động để chiếm lĩnh lấy tri thức. Phƣơng phỏp dạy học này về căn bản đó thoỏt khỏi khuynh hƣớng dạy học "thụng tin - tiếp thu" một chiều. Hoạt động học đƣợc tổ chức dƣới sự hƣớng dẫn của giỏo viờn, học sinh phải là ngƣời tỡm tũi, phỏt hiện.
Tỡnh huống cú vấn đề, đõy khụng phải là phƣơng phỏp hoàn toàn mới. Từ những năm 1966, giỏo viờn ở nƣớc ta đó làm quen với thuật ngữ tỡnh huống cú vấn đề, quan tõm tới việc tạo cỏc tỡnh huống cú vấn đề để thu hỳt học sinh vào quỏ trỡnh nhận thức tớch cực. Cho đến nay, việc vận dụng phƣơng phỏp dạy học này trong cỏc trƣờng THCS cũn đang ở mức độ thấp và chƣa thành thạo.
Trong một xó hội đang phỏt triển nhanh theo cơ chế thị trƣờng, cạnh tranh gay gắt thỡ phỏt hiện sớm và giải quyết hợp lý cỏc vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo sự thành đạt trong cuộc sống. Vỡ vậy, tập dƣợt cho học sinh biết phỏt hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống cỏ nhõn, gia đỡnh và cộng đồng khụng chỉ cú ý nghĩa ở tầm phƣơng phỏp dạy học mà phải đặt ra nhƣ một mục tiờu giỏo dục và đào tạo.
Trong một tiết học kết hợp sử dụng tỡnh huống cú vấn đề, ngƣời giỏo viờn khụng nờn vội vàng đƣa vấn đề ra mà nờn dẫn dắt cỏc em vào một cõu chuyện cú liờn quan thật thỳ vị, sau đú đƣa cỏc em vào thế phải suy nghĩ đề tỡm lời giải đỏp. Chẳng hạn khi dạy bài Di tớch lịch sử - văn hoỏ, danh lam thắng cảnh Tuyờn Quang, (di tớch hội đền làng Giếng Tanh) với lối dạy theo kiểu thụng bỏo, giỏo viờn sẽ cung cấp cho cỏc em lịch sử hỡnh thành lễ hội diễn ra vào ngày nào hàng năm... cỏc em ghi chộp, sau đú về nhà học thuộc. Nhƣng với với dạy học cú vấn đề, giỏo viờn giỏo viờn bắt đầu từ cõu chuyện hai vị thành hoàng lập ra một làng mới, vậy nờn tại sao dõn làng phải lập
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 52
đỡnh để thờ hai vị thành hoàng này và cứ hàng năm tổ chức lề hội nhằm mục đớch gỡ? cỏch khơi gợi nhƣ vậy rừ ràng đƣa cỏc em vào tỡnh huống buộc phải suy nghĩ khi tỡm ra lời giải đỏp, nú sẽ khắc sõu tri thức trong tõm hồn cỏc em.
í nghĩa của dạy học nờu vấn đề là ở chỗ khụng chỉ dẫn dắt cỏc em đến với chõn lớ mà cũn hƣớng dẫn cho cỏc em con đƣờng tỡm ra chõn lớ. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh dạy học cú vấn đề khụng những cần đặt ra vấn đề nhận thức và lụi cuốn học sinh vào cụng việc tỡm tũi những tri thức mới một cỏch tớch cực mà cũn phải hƣớng dẫn cỏc em phƣơng phỏp tỡm ra những tri thức mới, để từ đú cỏc em nắm vững phƣơng phỏp đú sau này ỏp dụng vào cuộc sống. Đặc trƣng của dạy học cú vấn đề là tƣ duy sỏng tạo. Và trong quỏ trỡnh sỏng tạo ấy khụng phải học sinh tỡm ra cỏc mới cho xó hội mà là tỡm ra cỏc mới cho bản thõn, nhƣng cỏi mới ấy đồng thời cũng cú ý nghĩa đối với xó hội, bởi vỡ khi đú tri thức đƣợc hỡnh thành trong cỏ nhõn và biểu lộ ra ngoài.
Tỡnh huống cú vấn đề đúng vai trũ đặc biệt quan trọng để kớch thớch học sinh tƣ duy, nhận thức. Tạo nờn một tỡnh huống cú vấn đề, Giỏo viờn phải đồng thời cung cấp cho cỏc em phƣơng phỏp giải quyết vấn đề đú, trỏnh tỡnh trạng đƣa học sinh vào cõu hỏi khú hiểu làm học sinh nản lũng và khụng cũn tự tin trong việc khỏm phỏ những tri thức mới.
Bờn cạnh sử dụng cõu hỏi gởi mở, tỡnh huống cú vấn đề, từng bƣớc dẫn dắt học sinh khỏm phỏ, tiếp cận tỏc phẩm, giỏo viờn cú thể kết hợp phƣơng phỏp giảng bỡnh. Đối với mụn ngữ văn phƣơng phỏp giảng bỡnh cú vị trớ, vai trũ và tỏc dụng rất lớn. Một giờ học văn hay khơi gợi đƣợc những nột đẹp của hỡnh tƣờng văn học thỡ khụng thể thiếu biện phỏp giảng bỡnh, cho dự biện phỏp này khụng mới. Trong giờ dạy văn biện phỏp này thƣờng đƣợc sử dụng đan xen, kết hợp với những phƣơng phỏp, biện phỏp khỏc, chỳng cú vai trũ hỗ trợ nhau để làm cho giờ dạy học văn đạt kết quả cao.
Trong đoạn trớch Gieo giú gặt bóo (trớch tỏc phẩm Ma Làng của Trịnh Thanh Phong), giỏo viờn sử dụng hệ thống cõu hỏi gợi mở, từng bƣớc giỳp học sinh khỏm phỏ tỏc phẩm. Bờn cạnh sử dụng cõu hỏi gợi mở, giỏo viờn kết hợp giảng bỡnh, sau khi học sinh trả lời cõu hỏi gợi mở, giỏo viờn sẽ giảng giải cắt nghĩa. lời bỡnh sẽ đƣợc giảng giải ở khõu cuối: giỏo viờn bỡnh về đạo đức của những kẻ cựng hội cựng thuyền
với lóo Phạm Tũng và tỡnh cảm của dõn làng đối kẻ ức hiếp mỡnh nhƣng nghĩa tử là nghĩa tận.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 53