Căn cứ vào đặc điểm tõm lý học sinh THCS Tuyờn Quang

Một phần của tài liệu Dạy học phần văn học địa phương Tuyên Quang theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh (Trang 50 - 101)

7. Cấu trỳc luận văn

2.1.2. Căn cứ vào đặc điểm tõm lý học sinh THCS Tuyờn Quang

Tuyờn Quang là một tỉnh miền nỳi phớa bắc, cú địa hỡnh chia cắt, giao thụng đi lại khú khăn, thời tiết khắc nhiệt, mựa khụ hạn hỏn, mựa mƣa lũ quột thƣờng xảy ra, dõn cƣ sống phõn tỏn, nhiều em đi hàng chục cõy số để tới trƣờng, cú em phải phải ở lại bỏn trỳ. Ngƣời dõn Tuyờn Quang chủ yếu sống bằng nghề rừng nờn đúi nghốo vẫn cũn thƣờng trực, nhiều em ngoài việc lờn lớp về nhà cũn là lao động chớnh…nền học sinh Tuyờn Quang gặp rất nhiều khú khăn về đời sống vật chất và tinh thần, điều đú ảnh hƣởng rất lớn đến việc học tập của cỏc em.

Bờn cạnh đú ngƣời dõn Tuyờn Quang cú truyền thống yờu nƣớc, tinh thần đoàn kết, trung thực một lũng một dạ theo cỏch mạng, năm 1945 Tuyờn Quang đó trở thành thủ đụ của cuộc khỏng chiến. Truyền thống này cần đƣợc khơi dậy, giữ gỡn và phỏt huy đối với học sinh trong tỉnh, để trở thành niềm tự hào, niềm khớch lệ cỏc em vƣợt khú quyết tõm học tập và rốn luyện xứng đỏng với quờ hƣơng và dõn tộc mỡnh.

Ngụn ngữ của học sinh Tuyờn Quang cũn nhiều hạn chế về vốn từ, khả năng sử dụng tiếng Việt cũn thấp một phần cỏc em chƣa cú điều kiện tốt và mụi trƣờng học tập thuận lợi. Điều này tuyệt nhiờn khụng phải do khụng phải do khả năng trớ tuệ cỏc em thấp. Từ nhận định này việc giảng dạy ngụn ngữ địa phƣơng núi riờng, tiếng Việt núi chung là một nhiệm vụ quan trọng lõu dài.

Do sống từ nhỏ trong khụng gian rộng lớn, tiếp xỳc nhiều với thiờn nhiờn, nờn nhận thức cảm tớnh của học sinh THCS Tuyờn Quang khỏ tốt, tuy nhiờn cũn thiếu toàn diện, mơ hồ khụng thấy đƣợc bản chất sự vật và hiện tƣợng. Trong học tập cỏc em cú thể nhận ra từng dấu hiệu riờng lẻ của sự vật hiện tƣợng, nhƣng quỏ trỡnh tổng hợp, khỏt quỏt để đi đến nhận xột chung cũn hạn chế, tớnh kiờn trỡ và kế hoạch của cỏc em chƣa cao hay dẫn đến tớnh chỏn nản trong học tập.

Nổi bật trong tƣ duy học sinh THCS Tuyờn Quang là cỏc em chƣa cú thúi quen lao động trớ úc, đại đa số cỏc em ngại suy nghĩ, khi gặp vấn đề khú trong học tập là cỏc em thƣờng bỏ qua, khụng biết đọc đi đọc lại, lật đi lật lại vấn đề. Cỏc em khụng biết kết hợp tri thức của bài học cũ với tri thức bài học mới, nhiều em thuộc bài

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 41

nhƣng khụng hiểu vấn đề. Nhiều hiện tƣợng “chỳ ý giả tạo” xuất hiện trong giờ học, cỏc em khụng hiểu vấn đề nhƣng khụng dỏm hỏi…Cỏc nguyờn nhõn cú thể khỏc nhau, song một phần là do cỏch dạy của giỏo viờn.

Với tõm lý nhƣ vậy, nờn giờ dạy VHĐP ngƣời giỏo viờn phải làm sao thỏo gỡ đƣợc những hạn chế và phỏt huy những mặt mạnh về mặt tõm lý của học sinh Tuyờn Quang. Ở đõy ngƣời giỏo viờn cần tỡm ra những biện phỏp cảm húa học sinh, đem lại niềm tin, sự cởi mở trong, tớch cực trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống. Để làm đƣợc điều này theo tiến sĩ Phạm Hồng Quang: “nờn tổ chức cỏc hỡnh thức học tập đa dạng: tham quan, ngoại khúa, nghiờn cứu tài liệu, tăng cường cỏch dạy học trực quan…sẽ làm tăng sự hiểu biết của hộc sinh, uấn nắn lệch lạc, tạo ra những phương phỏp nhận thức tớch cực”[44, tr 63,64]. Giỏo viờn chủ động gần gũi núi chuyện với học sinh, trao đổi cỏc kiến thức đời sống cú liờn quan đến VHĐP mà cỏc em đang học và chuẩn bị học, lụi cuốn cỏc em vào tỡnh huống buộc phải giao tiếp, khớch lệ cỏc em trỡnh bày những ý kiến của mỡnh một cỏch tự nhiờn, dần dần thỏo gỡ những trở ngại về tõm lý.

2.1.3. Căn cứ vào điều kiện trường lớp, cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất trƣờng, lớp học đƣợc coi là điều kiện tiờn quyết trong phỏt triển giỏo dục, nếu thiếu sẽ ảnh hƣởng tiờu cực hoặc khụng thể triển khai cỏc hoạt động dạy và học.

Cơ sở vật chất tốt t0ạo mụi trƣờng thoải mỏi cho cả ngƣời dạy và ngƣời học, do đú, khi thiết kế dạy học cần chỳ ý đến khõu cơ sở vật chất cú đảm bảo cho quỏ trỡnh dạy và học khụng?

Phƣơng tiện dạy học tốt, đặc biệt là phƣơng tiện hiện đại giỳp giỏo viờn tăng thờm sự hấp dẫn của bài học, lụi cuốn học sinh qua những hỡnh ảnh, phim minh hoạ hoặc những sơ đồ hoỏ kiến thức nội dung bài giảng giỳp học sinh dễ nhớ bài, nhớ lõu hơn. Tuy nhiờn, việc sử dụng cỏc phƣơng tiện hiện đại cũng cú nhƣợc điểm khi giỏo viờn sử dụng nú để thay thế từ hỡnh thức ghi bảng sang hỡnh thức trỡnh chiếu hoặc khi ngƣời sử dụng chƣa biết phỏt huy hết cụng dụng của cỏc phƣơng tiện hiện đại.

Giỏo viờn phải nắm đƣợc đối tƣợng học sinh và cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy. Trờn cơ sở đú, giỏo viờn chủ động cú kế hoạch cho từng bài giảng, tiết giảng sẽ sử dụng những phƣơng phỏp nào, thiết bị gỡ cho phự hợp thỡ sẽ đạt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 42

đƣợc hiệu quả cao. Trong giai đoạn hiện nay, mỗi giỏo viờn phải chủ động suy nghĩ tỡm tũi, đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy, nõng cao chất lƣợng, hiệu quả. Nếu giỏo viờn khụng quan tõm chỳ trọng đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy là tự đào thải mỡnh. Một trong những yờu cầu cấp thiết hiện nay đối với giỏo viờn dạy văn là phải sử dụng cỏc phƣơng tiện kỹ thuật tiờn tiến trong nghiờn cứu và giảng dạy. Cỏc phƣơng tiện đú bao gồm: Vi tớnh, radio, ghi õm, video, đốn chiếu,…Cỏc phƣơng tiện này nhằm bổ sung và làm phong phỳ thờm cho những nội dung của bài giảng; thay đổi cỏch học và phƣơng phỏp học, tạo sự hứng thỳ, kớch thớch tỡm tũi, đi sõu nghiờn cứu của học sinh.

Túm lại, cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy học ảnh hƣởng rất lớn đến quỏ trỡnh dạy và học.

2.2. Đề xuất một số biện phỏp phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong dạy học Ngữ văn địa phƣơng Tuyờn Quang Ngữ văn địa phƣơng Tuyờn Quang

2.2.1. Trước giờ học

2.2.1.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài trước khi tới lớp

Trờn cơ sở nghiờn cứu về lý luận dạy học, từ thực tiễn cụng tỏc và kinh nghiệm rỳt ra qua cỏc cuộc thăm lớp dự giờ của đồng nghiệp, cho thấy rằng, nếu học sinh khụng chuẩn bị bài trƣớc khi lờn lớp, mọi kiến thức với cỏc em đều mới, cỏc em khụng cú tõm thế tốt để tiếp thu kiến thức, khụng khớ lớp học nặng nề, cỏc em tiếp thu kiến thức một cỏch thụ động, lƣợng kiến thức tiếp thu sẽ khụng cú chiều sõu, dẫn đến học sinh hay bị quờn kiến thức. Giỏo sƣ Phan Trọng luận đó chỉ ra “chuẩn bị ở nhà là bước tập dược cho cảm thụ trờn lớp được sõu sắc hơn. Bằng kinh nghiệm sống và kinh nghiệm văn học của bản thõn, học sinh trực tiếp đi vào thế giới tỏc phẩm, trờn cơ sở cảm thụ trực tiếp tươi mỏt của học sinh về tỏc phẩm, giỏo viờn sẽ khơi sõu phỏt triển những ấn tượng đỳng đắn và loại trừ đi những cảm xỳc lệch lạc của học sinh về tỏc phẩm, tỏc giả hay về một nhõn vật, một chi tiết trong tỏc phẩm…” [32, tr20].

Mảng VHĐP Tuyờn Quang cho đến nay tài liệu phong phỳ, vậy nờn trƣớc khi giảng dạy bài mới, giỏo viờn phải cung cấp tƣ liệu cho học sinh, hoặc giao nhiệm vụ để học sinh về nhà tỡm tài liệu, chuẩn bị cho bài học mới. Sau đú giỏo viờn ra những cõu hỏi để học sinh chuẩn bị. Ngoài việc dặn dũ học sinh đọc và soạn bài theo cõu hỏi đó đề ra, tựy vào bài học và đặc trƣng thể loại mà giỏo viờn yờu cầu học sinh sƣu tầm tài liệu, cỏc cõu hỏt dõn ca, cỏc trũ chơi dõn gian, hay tranh ảnh cú liờn quan tới mảng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 43

VHĐP… Đối với mảng VHĐP cú nội dung phong phỳ, khối lƣợng kiến thức lớn, nếu học sinh khụng cú sự chủ động chuẩn bị bài ở nhà trƣớc, thỡ việc tiếp nhận bài học trờn lớp rất khú khăn, kết quả sẽ khụng đạt đƣợc nhƣ mong muốn.

Hiện nay cỏc nguồn tƣ liệu về VHĐP rất đa dạng và phong phỳ nhƣ: cuốn “Di tớch thắng cảnh Tuyờn Quang” của Phự Ninh - Nxb Hà Nội - 2008, “Một nột Tuyờn Quang” Nxb Văn húa dõn tộc - 2007, “Bỏc Hồ với Tuyờn Quang” Nxb Văn húa dõn tộc- 2005, “Lịch sử Đảng bộ Tuyờn Quang” - Nxb Chớnh trị Quốc gia - 2009, “Về Tuyờn” Nxb Văn học - 2010, “Thơ văn Tuyờn Quang” Nxb Văn học 2004….. Cỏc kiến thức liờn quan đến VHĐP cũn đƣợc trỡnh bày khỏ hệ thống trờn một số website địa phƣơng nhƣ: trang tin điện tử Tuyờn Quang, Bỏo điện tử Tuyờn Quang, chuyờn mục trang tƣ liệu địa phƣơng của sở Giỏo dục và Đào tạo Tuyờn Quang…Ngoài ra cũn cú thể khai thỏc nguồn tƣ liệu từ cỏc đài phỏt thanh, truyền hỡnh từ trung ƣơng tới địa phƣơng nơi cung cấp những hỡnh ảnh, video, tin tức cập nhật. Một nguồn tài liệu nữa vụ cựng quan trọng mà ớt đƣợc học sinh và giỏo viờn chỳ ý đến đú là những kiến thức thực tế đang xảy ra ngay cạnh đời sống cỏc em, mà cỏc em đang chứng kiến, đƣợc nghe hoặc tham gia và dần dần tớch lũy trở thành những kiến thức quan trọng, Cỏc kiến thức đú mới thực sự là những thụng tin hết sức sỏt thực, cụ thể và cú giỏ trị cao trong việc hỡnh thành kĩ năng ngụn ngữ, văn húa. Để chuẩn bị bài tốt ở nhà giỏo viờn cần khuyến khớch học sinh tỡm tũi, thu thập thụng tin về địa phƣơng mỡnh làm giàu hơn về vốn hiểu biết cho bản thõn và chuẩn bị đƣợc một giờ học sụi động tớch cực.

Hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị bài trƣớc khi tới lớp chớnh là khơi dậy ở cỏc em những tiếp nhận VHĐP một cỏch tự nhiờn, chõn thành, mang tớnh sỏng tạo riờng. Mỗi lần chuẩn bị bài trƣớc khi tới lớp đú cũng là cỏch học sinh tự giỏc trong học tập, tự rốn luyện tƣ duy và tiếp nhận ngày càng ở mức độ cao, và quan trọng hơn là học sinh khụng cũn thụ động trong tiếp thu hay bị ỏp đặt lối cảm thụ của giỏo viờn. Đồng thời, giờ lờn lớp sẽ đạt hiệu quả rừ ràng khi học sinh nắm đƣợc nội dung bài học và trờn hết đú cũn là rốn luyện phƣơng phỏp tự học cho hụm nay và cho cả mai sau.

Một việc làm cú tớnh chiến lƣợc khụng những chuẩn bị cho học sinh trƣớc giờ học mà cũn chuẩn bị tƣ tƣởng, tỡnh cảm cho học sinh tiếp nhận VHĐP. Điều này cần đƣợc tớch hợp thực hiện trong cỏc hoạt động của nhà trƣờng, lồng ghộp với những

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 44

hoạt động khỏc để giỏo dục tỡnh cảm yờu mến nền văn húa văn học địa phƣơng. Chuẩn bị tốt bài ở nhà trƣớc khi tới lớp sẽ tạo một tõm thế tốt về tƣ tƣởng và kiến thức để học sinh chủ động, tớch cực tiếp nhận bài học mới.

2.2.1.2. Xõy dựng bài soạn VHĐP theo hướng tớch cực húa hoạt động của học sinh

Một giờ học đạt hiệu quả là giờ học đú phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo của cả ngƣời học và ngƣời dạy nhằm nõng cao tri thức bồi dƣỡng năng lực, vận dụng cỏc tri thức đú vào cuộc sống, tạo hứng thỳ học tập và phƣơng phỏp tự học suốt đời. Để tạo đƣợc một giờ học, chủ động, tớch cực, việc đầu tiờn là phải đổi mới khõu soạn bài.

Quỏ trỡnh dạy học gồm hai giai đoạn cơ bản là thiết kế và thi cụng, trong đú giai đoạn thiết kế cú tỏc dụng định hƣớng cho thi cụng. Thiết kế bài dạy - Soạn giỏo ỏn là khõu đầu tiờn cú tớnh quyết định thành cụng của quỏ trỡnh dạy học. Soạn bài một cỏch hợp lý sẽ làm cho tiết học cú hiệu quả hơn, nú giỳp cho giỏo viờn dễ dàng ứng phú với những tỡnh huống bất ngờ xảy ra, cú phƣơng hƣớng tiến hành cụng việc rừ ràng hơn trong giờ lờn lớp, biết một cỏch rừ ràng học sinh cần học cỏi gỡ, những kết quả mà học sinh thu đƣợc sau tiết học.

* Để thiết kế bài giảng VHĐP theo hướng tớch cực người giỏo viờn phải dựa vào những vấn đề sau đõy:

- Dựa vào chƣơng trỡnh và sỏch giỏo khoa Ngữ văn: Trong quỏ trỡnh thiết kế giỏo ỏn, giỏo viờn cung cấp nguồn tài liệu tham khảo, hoặc hƣớng dẫn học sinh thu thập từ cỏc nguồn thụng trin khỏc.

- Dựa vào mục đớch yờu cầu của bài học: Chƣơng trỡnh VHĐP phải đảm bảo đƣợc tớnh liờn thụng giữa cỏc lớp học. Chớnh vỡ vậy để việc thiết kế giỏo ỏn đƣợc hiệu quả ngƣời giỏo viờn cần xỏc định rừ mục đớch yờu cầu của từng bài học với từng khối học.

- Dựa vào đặc điểm tõm sinh lý của học sinh: Mỗi lứa tuổi, mỗi vựng cú những đặc điểm tõm lý và nhận thức khỏc nhau. Do vậy, mỗi đối tƣợng mà giỏo viờn thiết kế cỏc phƣơng phỏp dạy học tớch cực sao cho phự hợp.

- Dựa vào vốn kiến thức của học sinh: Trƣớc khi học VHĐP cỏc em đó đƣợc học Ngữ văn chung đú là cơ sở để cỏc em nắm bắt kiến thức ngữ văn ở địa phƣơng mỡnh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 45

- Dựa vào điều kiện trƣờng lớp, cơ sở vật chất: Điều kiện cơ sở vật chất là mụi trƣờng sƣ phạm quan trọng và cần thiết phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy và học tập.

* Khi soạn một giỏo ỏn VHĐP nhất thiết phải tuõn theo cỏc bước sau đõy:

Thứ nhất, xỏc định mục tiờu của bài học: Đõy là một khõu rất quan trọng, khụng thể thiếu của một giỏo ỏn. Mục tiờu vừa là cỏc đớch để hƣớng tới vừa là yờu cầu cần của giờ học, núi cỏch khỏc nú là thƣớc đo của quỏ trỡnh dạy học. Nú giỳp cho ngƣời dạy xỏc rừ cỏc nhiệm vụ sẽ phải làm: dẫn dắt học sinh tỡm hiểu văn bản, vận dụng những kiến thức, kĩ năng nào, giỏo dục cho học sinh những bài học gỡ.

Thứ hai, Xỏc định nội dung trọng tõm bài: Đõy bƣớc đầu tiờn và quan trọng nhất bởi cú xỏc định đƣợc nội dung và nghệ thuật của bài học thỡ chỳng ta mới đƣa ra đƣợc phƣơng phỏp thớch hợp và thiết kế đƣợc giỏo ỏn đạt yờu cầu, xỏc định đƣợc nội dung và nghệ thuật của bài sẽ giỳp cho ngƣời giỏo viờn xỏc định đƣợc cỏc vấn đề trọng tõm của bài và đặt ra đƣợc cõu hỏi nờu vấn đề.

Vớ dụ: Khi dạy bài “Hoa phặc phiền”:

Nội dung: Do cú lũng hiếu thảo nhƣng vụ tỡnh phạm điều cấm mà cụ gỏi hoỏ đỏ. Do lũng tham mà chàng trai, thuồng luồng, chỳ Khỏch cũng hoỏ đỏ. Vậy nờn nhõn dõn lao động gửi vào hỡnh sụng dỏng nỳi bài học nhõn sinh: cú cả gƣơng tốt và gƣơng xấu để ngàn năm cho con ngƣời soi mỡnh vào đú mà chọn con đƣờng đi cho mỡnh.

Nghệ thuật: Tuõn thủ thi phỏp của truyện cổ dõn gian: thời gian tuyến tớnh, trỡnh tự trƣớc - sau khụng cú đảo lộn, chồng chộo, ngụn ngữ của truyện gần gũi với lời ăn tiếng núi của nhõn dõn lao động. Chỉ cú một chi tiết vƣợt ra ngoài thi phỏp truyện cổ dõn gian: nhõn vật chàng trai đƣợc miờu tả suy nghĩ, trong khi đú nhõn vật của truyện cổ dõn gian vốn khụng cú đời sống nội tõm, chỉ đƣợc khắc hoạ tớnh cỏch qua ngụn ngữ, hành động và ngoại hỡnh trang phục.

* Thứ ba: Lựa chọn phương phỏp, phương tiện dạy học, tổ chức cỏc hoạt động của trũ nhằm phỏt huy tớnh chủ động sỏng tạo: Sau khi xỏc định đƣợc nội dung bài

Một phần của tài liệu Dạy học phần văn học địa phương Tuyên Quang theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh (Trang 50 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)