Các giai đoạn thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Tổ chức ôn tập hệ thống hóa kiến thức chương Động học chất điểm vật lý 10 với sự hỗ trợ của Bản đồ tư duy cho học sinh trung học phổ thông miền núi (Trang 79 - 105)

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.4. Các giai đoạn thực nghiệm sƣ phạm

3.4.1. Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm

Thông qua khảo sát chất lƣợng học tập bộ môn Vật lý khối 10 Trƣờng THPT Lê Hồng Phong- thành phố Hà Giang, chúng tôi đã chọn ra hai lớp:

Lớp thực nghiệm 10A1 (42 HS) Lớp đối chứng 10A2 (41 HS)

Bảng 3.1. Bảng số liệu HS được chọn làm mẫu thực nghiệm

Trường Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

THPT Lê Hồng Phong 10 A1: 42 HS 10 A2: 41 HS

Bảng 3.2. Chất lượng học tập của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng năm học trước

Lớp Tổng số Kết quả học tập môn Vật lí lớp 9

Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém Lớp thực nghiệm

10 A1

42 3 10 27 02

Lớp đối chứng

10 A2 41 2 8 29 02

Bảng 3.3. Chất lượng học tập của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng qua khảo sát chất lượng đầu năm

Lớp Tổng số Kết quả bài kiểm tra đầu năm

Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém Lớp thực nghiệm

10 A1 42 3 9 28 02

Lớp đối chứng 10 A2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Với sự khảo sát kỹ lƣỡng thông qua kết quả học tập của năm trƣớc và kết quả khảo sát đầu năm học, chúng tôi nhận thấy hai lớp đƣợc chọn có điều kiện tổ chức dạy học tƣơng đối đồng nhất và chất lƣợng học tập bộ môn Vật lý là đồng đều nhau. Nhƣ vậy kích thƣớc và chất lƣợng của mẫu đƣợc chọn đã thoả mãn yêu cầu của thực nghiệm sƣ phạm.

3.4.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm

Việc giảng dạy bài thực nghiệm sƣ phạm đƣợc bố trí theo đúng thời khoá biểu của các lớp ở trƣờng và theo đúng phân phối chƣơng trình của Sở Giáo dục và Đào tạo.

Ở lớp đối chứng dạy theo cách mà GV vẫn thƣờng sử dụng. Còn ở lớp thực nghiệm đƣợc tổ chức dạy học theo đúng tiến trình mà chúng tôi đã soạn thảo.

3.4.3. Xử lý và phân tích, đánh giá kết qủa thực nghiệm sư phạm

Để xử lý, phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm chúng tôi sử dụng hai phƣơng pháp:

+ Phƣơng pháp phân tích định tính dựa trên theo dõi hoạt động của học sinh trong giờ học.

Dựa trên sự quan sát những biểu hiện của tính tích cực của học sinh trong giờ học. Chúng tôi lựa chọn các căn cứ cụ thể nhƣ sau:

- Số học sinh tập trung chú ý, tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Số lần học sinh phát biểu xây dựng bài.

- Số học sinh trả lời đúng các câu hỏi theo yêu cầu ghi nhớ kiến thức cơ bản trong giờ học.

- Số học sinh vận dụng đƣợc kiến thức đã học để dự đoán và giải thích các hiện tƣợng.

+ Phƣơng pháp phân tích định lƣợng dựa trên kết quả bài kiểm tra viết: Chúng tôi đánh giá các bài kiểm tra của học sinh dựa theo thang điểm 10, cách xếp loại nhƣ sau:

- Loại giỏi (G): điểm từ 9 đến 10.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Loại trung bình (TB): điểm từ 5 đến dƣới 7.

- Loại yếu (Y): điểm từ 3 đến dƣới 5. - Loại kém: điểm từ 0 đến dƣới 3.

Chúng tôi đánh giá các bài kiểm tra của học sinh dựa theo thang điểm 10, cách xếp loại nhƣ sau:

- Loại giỏi (G): điểm từ 9 đến 10.

- Loại khá (K): điểm từ 7 đến dƣới 9. - Loại trung bình (TB): điểm từ 5 đến dƣới 7.

- Loại yếu (Y): điểm từ 3 đến dƣới 5. - Loại kém: điểm từ 0 đến dƣới 3. - Lớp thực nghiệm: X = n Xi i

n

- Lớp đối chứng: Y = n Yi i n

Phƣơng sai S2 và độ lệch tiêu chuẩn là tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng:

- Phƣơng sai lớp thực nghiệm: S2

X = 2 ( ) 1 i i n X X n - Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm: X = 2 X S

- Phƣơng sai lớp đối chứng: S2 Y = 2 ( ) 1 i i n Y Y n - Độ lệch chuẩn lớp đối chứng: Y = 2 Y S

Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán: - Lớp thực nghiệm: VX = X X 100% - Lớp đối chứng: VY = Y Y 100%; Hệ số Student: X Y X. Y X Y X X n n t S n n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Với: 2 2 ( 1). ( 1) 2 X X Y Y X Y n S n S S n n vì: nx = nY = n nên: t = 2 2 ( ) X Y X Y n S S

(Là hệ số kiểm tra sự tồn tại của hệ số tƣơng quan) Với: Xi là các giá trị điểm của lớp thực nghiệm. Yi là các giá trị điểm của lớp đối chứng.

n là số HS đƣợc kiểm tra

ni là số học sinh đạt điểm kiểm tra Xi (Yi).

Từ kết quả kiểm tra của học sinh, bằng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm cho phép đánh giá chất lƣợng, hiệu quả của việc dạy học. Qua đó kiểm tra giả thuyết khoa học đã nêu ra.

3.5.Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm.

3.5.1. Kết quả thực nghiệm

3.5.1.1. Kết quả quan sát các biểu hiện của tính tích cực của học sinh trong tiết học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Trong quá trình dự giờ, chúng tôi quan sát theo dõi mức độ hứng thú, tích cực và sự hiểu bài của HS trong quá trình học tập của học sinh ở cả hai lớp: Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Kết quả quan sát đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.4. Thống kê biểu hiện của tính tích cực của học sinh

Số TT

Dấu hiệu của tính tích cực Lớp

TN ĐC

1 Bình quân số lần giơ tay phát biểu bài của 1 HS/tiết 0,8 0.5 2 Số HS trả lời đúng kiến thức đã học/số HS trả lời 3/5 2/6 3 Số HS trả lời đƣợc các câu hỏi vận dụng/số HS trả lời 5/8 2/7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.5.1.2. Kết quả bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Đề kiểm tra xin xem phụ lục 3)

Bảng 3.5. Thống kê điểm số Xi (Yi) của bài kiểm tra (Bảng phân bố tần số)

Lớp n Số HS đạt điểm Xi (Yi)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 42 0 0 0 1 2 2 9 19 7 2

ĐC 41 0 0 0 1 8 5 14 10 2 1

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân phối tần số điểm kiểm tra Bảng 3.6. Bảng phân bố tần suất

Lớp n Số HS đạt điểm Xi (%)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 42 0 0 0 2.38 9.52 4.76 21.43 45.23 11.9 4.78 ĐC 41 0 0 0 2.44 19.51 12.195 34.146 24.39 4.878 2.441

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.7. Bảng phân bố tần suất luỹ tích

Lớp n % Số HS đạt điểm Xi trở xuống

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 42 0 0 0 2.38 11.9 16.66 38.09 83.32 95.22 100 ĐC 41 0 0 0 2.44 21.95 34.145 68.291 92.681 97.559 100

Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân bố tần suất lũy tích Bảng 3.8. Bảng xếp loại kết quả học tập của học sinh

Lớp N Xếp loại học tập

Kém Y TB K G

TN 42 0 1 4 28 9

ĐC 41 0 1 13 24 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.9. Bảng tổng hợp các tham số thống kê

Lớp X(Y) S2X (S2Y) X ( Y) VX (VY)

TN 7.7 1.57 1.224 15.86%

ĐC 6.8 1.75 1.32 19.45%

3.5.2. Đánh giá kết quả học tập của học sinh

3.5.2.1. Đánh giá định tính

Qua bảng tổng hợp các dấu hiệu nhận biết mức độ tích cực của học sinh (Bảng 3.4) và kết quả điều tra bằng phiếu điều tra chúng tôi nhận thấy:

- Mức độ hứng thú học tập ở lớp thực nghiệm cao hơn ở nhóm đối chứng. - Mức độ tích cực ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

+ HS đúng giờ trong khi làm việc nhóm và HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm.

+ HS luôn lắng nghe, đóng góp ý kiến trong các buổi thảo luận nhóm. + HS thƣờng xuyên chia sẻ thông tin mới từ những nguồn khác nhau. HS sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ, tự giác thực hiện nhiệm vụ, cố gắng hoàn thành công việc bằng mọi cách, hoàn thành công việc sớm hơn kế hoạch…

+ HS tích đã tích cực sử dụng các thao tác tƣ duy nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa… vào việc giải quyết các nhiệm vụ nhận thức.

+ HS tích đã tích cực vận dụng vốn kiến thức và kĩ năng đã tích lũy đƣợc vào giải quyết các tình huống khác nhau. Độc lập, sáng tạo trong quá trình giải quyết các nhiệm vụ.

+ Đa số HS hiểu lời ngƣời khác và diễn đạt cho ngƣời khác hiểu ý mình. Điều này cho phép chúng tôi nhận định: PPDH ở nhóm thực nghiệm có tác dụng phát huy tính tích cực của học sinh hơn phƣơng pháp mà giáo viên sử dụng dạy ở lớp đối chứng.

3.5.2.2. Đánh giá định lượng

Căn cứ vào kết quả của bài kiểm tra trắc nghiệm (Bảng 3.5), Biểu đồ phân bố tần suất (Biểu đồ 3.2), đồ thị phân bố tần suất luỹ tích (Đồ thị 3.1), biểu đồ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

xếp loại học tập (Biểu đồ 3.3) và bảng các tham số thống kê (Bảng 3.9) chúng tôi có một số nhận xét nhƣ sau:

- Điểm trung bình của bài kiểm tra của HS ở lớp thực nghiệm cao hơn so với HS ở lớp đối chứng. Độ lệch chuẩn có giá trị tƣơng đối nhỏ nên số liệu ít phân tán, do đó trị trung bình của điểm có độ tin cậy cao. Mặt khác VX < VY chứng tỏ độ phân tán ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở lớp đối chứng.

- Số HS xếp loại trung bình ở lớp thực nghiệm giảm đi rất nhiều so với lớp đối chứng, ngƣợc lại số HS xếp loại khá tăng lên đáng kể so với lớp đối chứng.

- Đƣờng luỹ tích ứng với lớp thực nghiệm nằm ở phía dƣới và về bên phải của đƣờng luỹ tích ứng với lớp đối chứng.

Nhƣ vậy, kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn kết quả học tập của lớp đối chứng. Tuy nhiên, kết quả trên đây có thể do ngẫu nhiên mà có. Vì vậy để khẳng định kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng chúng ta cần kiểm định lại một lần nữa bằng công cụ thống kê.

3.5.2.2. Kiểm định giả thuyết thống kê

Để kết luận kết quả học tập của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là do ngẫu nhiên hay là do tác dụng của việc hƣớng dẫn HS ôn tập hệ thống hoá kiến thức với sự hỗ trợ của BĐTD? Chúng tôi tiếp tục phân tích số liệu bằng phƣơng pháp kiểm định giả thuyết thồng kê.

Để trả lời câu hỏi này chúng tôi dùng bài toán kiểm định sự khác nhau của hai giá trị trung bình:

Các giả thuyết thống kê:

- Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt giữa hai phƣơng pháp. Sự khác nhau của hai giá trị trung bình chỉ là ngẫu nhiên.

- Giả thuyết H1: Có sự khác biệt giữa hai phƣơng pháp.

t= 2 2 ( ) X Y X Y n S S .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nếu t tk, thì sự khác nhau giữa XY không có ý nghĩa. Bậc tự do k: k = nX+ nY - 2 = 42 + 41 - 2 = 81

Hệ số Student: t = 3.12

Chọn mức ý nghĩa = 0.05 (Xác suất tin cậy là 95%). Tra bảng phân phối Student với k = 81 ta đƣợc: tk,( )= 1.664

Ta thấy t >tk,( ) đến đây ta bác bỏ giả thuyết H0.

Nhƣ vậy, giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị trong bảng lý thuyết với độ tin cậy 95%. Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra là có ý nghĩa. Tức là việc hƣớng dẫn HS ôn tập hệ thống hoá kiến thức có sự hỗ trợ của BĐTD mang lại hiệu quả cao hơn so với việc ôn tập hệ thống hoá kiến thức không có sự hỗ trợ của BĐTD.

3.5.3. Đánh giá bước đầu về hiệu quả của tiến trình dạy học đã thực hiện

3.5.3.1. Về việc nắm vững kiến thức của HS

Từ việc phân tích định lƣợng kết quả của bài kiểm tra cho thấy việc nắm kiến thức, hiểu bài, vận dụng và ghi nhớ kiến thức của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.

- HS đã biết cách tìm kiếm thông tin cần thiết trong tài liệu học tập, xác định đƣợc nhanh nội dung chính và bố cục của bài học.

- Đa số HS biết cách ghi chép thông tin bằng các từ khoá ngắn gọn. - Đa số HS xử lý tốt những thông tin đã thu thập đƣợc.

- HS trình bày nội dung thông tin đã thu thập và xử lý khá tự tin, mạch lạc, chính xác.

- HS Đã biết cách sắp xếp các nội dung kiến thức theo một hệ thống logic nhất định.

3.5.3.2. Về việc phát huy tính tích cực của HS

Qua quan sát ở lớp thực nghiệm và so sánh với lớp đối chứng chúng tôi nhận thấy tiến trình dạy học đã thiết kế có tác dụng phát huy tính tích cực của HS. Các biểu hiện cụ thể:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Giờ học diễn ra sôi nổi, hào hứng, HS tích cực phát biểu xây dựng bài. - HS thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập mà GV đã giao cho.

Nhƣ vậy việc dạy học theo tiến trình đã thiết kế đã đƣa HS từ chỗ ít hứng thú, tích cực sang chỗ hứng thú, tích cực hơn. Các em chủ động tham gia vào quá trình dạy học, chủ động tìm hiểu, lĩnh hội liến thức.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở phân tích số liệu điều tra và xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm bằng phƣơng pháp thống kê toán học có thể rút ra một số kết luận sau:

- Tiến trình dạy học đã thiết kế đạt hiệu quả cao, kích thích hứng thú, phát huy đƣợc tính tích cực của HS, thể hiện đƣợc rõ vai trò trung tâm của HS trong đổi mới PPDH.

- Tiến trình dạy học đã thiết kế phù hợp với trình độ nhận thức của HS và với thời gian hạn hẹp của tiết học. Kết quả thu đƣợc trong quá trình TNSP là chân thực khách quan.

- Vai trò định hƣớng của GV nhằm tạo cơ hội để HS tham gia vào các quá trình tìm tòi, giải quyết vấn đề, tạo động cơ thúc đẩy hoạt động nhận thức tích cực của HS dẫn đến chất lƣợng nắm vững kiến thức của HS đƣợc nâng lên.

- Trong quá trình học tập HS đƣợc tham gia xây dựng bài, rút ra kết luận, đƣợc trao đổi, tranh luận, diễn đạt suy nghĩ của mình thông qua sự trả lời các câu hỏi trƣớc các bạn và GV. Từ đó tạo hứng thú, kích thích tích cực học tập của HS. Đồng thời qua đó GV kiểm soát đƣợc hoạt động nhận thức của HS, kịp thời uốn nắn, khắc phục khó khăn và sai lầm của HS.

Việc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành trong một thời gian ngắn, cùng với số tiết ít ỏi và số lớp, số HS hạn chế nên chƣa thể khẳng định chăc chắn giá trị của tiến trình dạy học đã thiết kế. Tuy nhiên với kết quả mà đề tài đã thu đƣợc nhƣ đã nêu ở trên có thể khẳng định là tiến trình dạy học đã đề xuất là phù hợp với trình độ nhận thức của HS và phù hợp với điều kiện của các nhà trƣờng phổ thông hiện nay.

Kết quả TNSP chứng tỏ đề tài có tính khả thi và giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Tổ chức ôn tập hệ thống hóa kiến thức chương Động học chất điểm vật lý 10 với sự hỗ trợ của Bản đồ tư duy cho học sinh trung học phổ thông miền núi (Trang 79 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)