Đối với sản xuất nông – lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Văn Chấn phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp (Trang 86 - 100)

8. Cấu trúc của luận văn

3.2.3. Đối với sản xuất nông – lâm nghiệp

Từ kết quả đánh giá mức độ thuận lợi của từng loại cảnh quan đối với từng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp. Ta sẽ suy ra được những cảnh quan thích hợp cho phát triển ngành nông và lâm nghiệp như bảng sau:

- Cảnh quan thuận lợi cho phát triển cả ngành nông – lâm nghiệp là các cảnh quan số: 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8; 15; 18; 19; 21; 23; 25; 28; 29; 30; 32; 34; 35; 36; 37; 40; 41; 42; 43; 45; 46; 48; 50; 51; 55; 56; 57; 58.

- Cảnh quan ít thuận lợi cho phát triển nông – lâm nghiệp là: 53; 54; 39. Như vậy từ việc đánh giá mức độ thuận lợi của các loại cảnh quan trên đối với việc phát triển ngành nông - lâm nghiệp, góp phần khai thác và sử dụng hơp lý không gian lãnh thổ, đồng thới còn thúc đẩy hai ngành này phát huy được thế mạnh của mình gớp phần vào việc chuển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nói chung và chuyển dịch các ngành kinh tế nói riêng.

3.3. Định hƣớng sử dụng không gian lãnh thổ của huyện Văn Chấn cho phát triển nông lâm nghiệp

3.3.1. Định hƣớng sử dụng lãnh thổ của huyện Văn Chấn

Trên cơ sở nghiên cứu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Văn Chấn đến năm 2020 và các quy hoạch tổng thể phát triển các ngành, theo đó những vấn đề liên quan đến quy hoạch phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp của huyện gồm những nội dung (Hình 3.1)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.1: Bản đồ định hƣớng phát triển nông – lâm nghiệp huện Văn Chấn tỉnh Yên Bái

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

a. Đối với ngành nông nghiệp

. Đồng thời đẩy mạnh hình thành vùng chuyên canh lương thực đáp ứng nhu cầu người dân trong toàn huyện.

10 năm 2010 - 2020 tăng 7,7%, 5 năm 2000 - 2010 tăng 7,75%, 5 năm 2011 – 2020- tăng 8,2% ( Bảng 3.6 )

Bảng 3.6: ừ 2010 – 2020

[ nguồn 23 ].

Sản lượng Năm 2010 Năm 2020

- ) 53.000 80.000 ) 43.900 52.000 ) 9.100 14.000 - ) 35.000 43.000 - ) 13.000 25.000 - ) 5.000 10.000

b. Đối với ngành lâm nghiệp

Tăng cường tuyên truyền Luật bảo vệ và phát triển rừng, triển khai các biện pháp bảo vệ rừng, chủ động phòng chống cháy rừng; kiên quyết xử lý nghiêm đối với tổ chức, cá nhân vi phạm; Triển khai thực hiện tốt công tác giao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đất rừng cho các tổ chức và cá nhân có khả năng quản lý, bảo vệ và phát triển vốn rừng. Củng cố, nâng cao trách nhiệm và hiệu lực quản lý của chính quyền cơ sở và lực lượng Kiểm lâm, đồng thời gắn trách nhiệm của các chủ rừng khi để xảy ra mất rừng. Triển khai công tác trồng rừng phân tán, rừng nguyên liệu.

- Quản lý, bảo vệ và khoanh nuôi tái sinh rừng:

Giữ vững diện tích rừng hiện có, chú trọng bảo vệ rừng phòng hộ. Các lâm trường xây dựng phương án điều chế rừng, làm giàu rừng bằng kỹ thuật lâm sinh, khoanh nuôi tái sinh, theo dõi dịch bệnh cây rừng để ngăn ngừa và phòng trừ sâu hại rừng. Tích cực triển khai các hoạt động chống chặt phá rừng trái phép; phòng cháy và chữa cháy rừng có hiệu quả.

- Trồng mới rừngtheo dự án 611 của chính phủ:

Việc trồng rừng tập trung chủ yếu thực hiện trên đất trống, trảng cỏ, cây bụi trong diện tích rừng phòng hộ nhằm bảo vệ cân bằng sinh thái các công trình thuỷ lợi, vùng dốc núi cao, và trồng rừng tạo cảnh quan phục vụ du lịch. Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về trồng mới 5 triệu ha rừng, huyện đã tích cực và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ: diện tích đất lâm nghiệp phòng hộ đầu nguồn là 25.808ha, nằm trên địa bàn 21 xã; đất lâm nghiệp sản xuất với diện tích 59.490ha thuộc 30 xã và thị trấn; đất lâm nghiệp đặc dụng không có. Kết quả từ khi thực hiện Dự án đến nay đã trồng mới rừng phòng hộ được 6.060ha, bảo vệ rừng tự nhiên phòng hộ 9.347ha, khoanh nuôi tái sinh 15.857,8ha. Các chương trình phát triển rừng đã nâng diện tích đất có rừng và tỷ lệ tán che phủ lên đáng kể. Nếu năm 2000, diện tích đất có rừng là 50.000ha, tỷ lệ tán che phủ của huyện 38% thì đến năm 2010 diện tích đất có rừng là 70.398,64ha, tỷ lệ tán che phủ là 51,5%.

Với các chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư của trung ương và tỉnh, rừng Văn Chấn phát triển tốt và đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhiều hộ gia

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đình ở Tân Thịnh, Bình Thuận, Thượng Bằng La của vùng ngoài hay Sơn A, Nậm Búng của vùng trong giàu lên từ rừng.

- Khai thác gỗ và kinh doanh rừng trồng:

Đối với rừng tự nhiên là rừng sản xuất hạn chế khai thác để đảm bảo tái sinh rừng, chỉ khai thác lâm sản thông qua công tác điều chế rừng, chăm sóc lâm sinh. Đối với rừng trồng nguyên liệu, chỉ khai thác khi đến chu kỳ, không khai thác trắng mà thực hiện theo phương thức 50/50.

3.3.2. Định hƣớng sử dụng không gian

Trên cơ sở kết quả phân tích, đánh giá cảnh quan, nghiên cứu những vấn đề về hiện trạng phát triển các ngành kinh tế nông, lâm nghiệp huyện Văn Chấn và quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội cũng như quy hoạch phát triển các ngành kinh tế huyện Văn Chấn đến năm 2020, luận văn đã đề xuất một số hướng sử dụng hợp lý không gian lãnh thổ cho 2 loại hình sản xuất này (Bảng 3.7)

Bảng 3.7: Định hƣớng sử dụng không gian huyện Văn Chấn

Dạng cảnh quan Hiện trạng cảnh quan Chức năng Đề xuất hƣớng sử dụng 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 15; 16; 18; 19; 20; 21; 22; 23; 24; 25; 26; 27;28; 29; 30; 31; 33; 34; 35; 36; 37; 38; 39; 41; 42; 43; 45; 46; 47; 48; 50; 51; 52; 56; 57; 58. Khu vực có rừng tự nhiên sản xuất và rừng tự nhiên phòng hộ, rừng trồng. Phục hồi tự nhiên và khai thác kinh tế Bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ. Phát triển rừng sản xuất 29; 32; 36; 37; 40; 55; 56; 58. Khu vực trồng cây lâu năm.

Khai thác kinh tế

Hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn.

3; 14; 17; 44; 49

Khu vực ưu tiên trồng lúa nước và cây hoa màu.

Khai thác kinh tế

Trồng lúa, và cây hoa màu. 39; 53; 54. Khu vực chảng cỏ Phục hồi tự nhiên và Phát triển mô hình nông – lâm kết hợp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khai thác kinh tế

- Theo chương trình 327 hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam về cây trồng vật nuôi, đối với các khu vực có rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh và rừng trồng cần có các biện pháp bảo vệ nhằm đảm bảo được chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái và tính đa dạng sinh học. Vì vây, các dạng cảnh quan này vẫn được giữ nguyên, không chuyển đổi sang các mục đích sử dụng khác.

- Đối với các khu phát triển thảm thực vật trảng cây bụi và trảng cỏ có thể để phát triển tự nhiên hoặc định hướng cho phát triển lâm nghiệp như trồng rừng cho mục đích phòng hộ và trồng rừng sản xuất.

- Hiện nay, diện tích lúa, hoa màu và cây trồng quanh khu dân cư trên địa bàn huyện chủ yếu tập trung ở khu vực thung lũng và trũng giữa núi có độ dốc nhỏ hơn 80, đây là nguồn cung cấp lương thực và thực phẩm chính cho dân cư trong vùng nên để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực, khu vực trồng lúa nước vẫn được giữ nguyên.

3.3.3. Giải pháp phát triển

Đánh giá Cảnh quan nhằm đưa thêm những cơ sở khoa học góp phần sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội bền vững là khâu quan trọng trong nghiên cứu cảnh quan huyện Văn Chấn. Trên cơ sở phân tích đặc điểm các yếu tố thành tạo cảnh quan huyện, thành lập bản đồ cảnh quan, nghiên cứu đa dạng cảnh quan lãnh thổ và vận dụng cơ sở lý luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan, luận văn đã tiến hành công tác đánh giá và đưa ra các định hướng sử dụng cảnh quan bằng việc xây dựng bản đồ định hướng sản xất nông – lâm nghiệp cho cảnh quan huyện. Để thực hiện các định hướng phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững đã được đề xuất, căn cứ thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn và hiện trạng cảnh quan của địa bàn nghiên cứu, luận

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

văn đề nghị các giải pháp nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường huyện như sau:

3.3.3.1. Đối với sản xuất nông nghiệp

Để góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên đất nông nghiệp huyện Văn Chấn theo hướng phát triển bền vững, đảm bảo cân bằng sinh thái, bên cạnh những giải pháp chung là xây dựng các chiến lược, kế hoạch và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, trên cơ sở đặc điểm tài nguyên đất và hiện trạng sử dụng cần có những giải pháp cụ thể hơn trong việc sử dụng đất nông nghiệp đó là:

- Trong quy hoạch sử dụng đất: Hiện tại khả năng đáp ứng của cảnh quan đối với các mục đích sử dụng đã được quy hoạch gần như tối đa, vì vậy cần nghiên cứu để kết hợp nông - lâm nghiệp và sản xuất có hiệu quả. Hạn chế việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp hoặc lâm nghiệp sang mục đích khác. Cần ổn định được quy hoạch sử dụng đất và có quy hoạch chi tiết cho từng mục đích sử dụng đất nhằm chủ động trong khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất.

- Đối với đất nông nghiệp: Trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và tiềm năng đất chưa khai thác, cần tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng và khai hoang mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên các địa bàn còn tiềm năng. Giải pháp chủ yếu là tập trung vào chuyển đổi cây trồng, mùa vụ, tăng hệ số gieo trồng, tăng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Đầu tư vào thâm canh, sử dụng giống mới, kĩ thuật công nghệ tiên tiến để tăng năng suất, sản lượng và giá trị sản phẩm; đa dạng hoá cây trồng, đưa những cây trồng mới có giá trị kinh tế cao vào sản xuất. Đồng thời tiếp tục khai thác đất chưa sử dụng ở những nơi còn tiềm năng để đưa vào sản xuất nông nghiệp. Phát triển nông nghiệp sinh thái theo hướng:

Thâm canh tăng năng suất để ổn định diện tích trồng lúa và hình thành các vùng chuyên canh lúa trên các cảnh quan số: 3; 14; 17; 44; 49 nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực tại chỗ một cách tối đa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong quá trình sử dụng, đất cần phải được đầu tư thâm canh cải tạo đất, tăng cường bón phân hữu cơ, phân vi lượng, vi sinh. Cần nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống cây trồng cho phù hợp với từng loại đất.

+ Đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, tạo ra những vùng sản xuất chuyên canh cây ngắn ngày ở vùng có nguồn nước ngầm tốt và ven các con suối nhỏ và cây dài ngày, cây ăn quả ở vùng gò đồi trên đất bạc màu, xói mòn. Tập trung phát triển một số loại cây trồng làm nguyên liệu cho chế biến công nghiệp và xuất khẩu như: sắn, lạc, ngô, đậu. Tiếp tục phát triển tại các xã có điều kiện thuận lợi trồng nhóm cây thực phẩm. Tăng diện tích gieo trồng bằng công tác chọn giống, tăng vụ, xen canh gối vụ.

Cây ăn quả gồm cam, mân., táo mèo... tiếp tục triển trên đất vườn trong khu dân cư và trang trại. Tuỳ theo tính chất khí hậu thời tiết để đưa các loại cây trồng hợp với từng vùng, từng địa bàn; đồng thời với chính sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật; tăng cường công tác thu mua sản phẩm của các nông hộ.

3.3.3.2. Đối với lâm nghiệp

- Bảo vệ và phát triển rừng: Đây là biện pháp không những bảo vệ đất lâm nghiệp mà còn bảo vệ được nguồn tài nguyên đất toàn huyện Văn Chấn là một huyện miền núi điển hình có đất rừng và rừng chiếm tỷ lệ lớn, địa hình khá phức tạp, chia cắt, cho nên lớp phủ rừng có ý nghĩa rất quan trọng trong bảo vệ đất, bảo vệ môi trường.

+ Đẩy mạnh chương trình trồng rừng và cải tạo rừng tự nhiên phòng hộ, rừng trồng sản xuất; bảo vệ, chăm sóc nuôi dưỡng, làm giàu rừng, thực hiện phương thức nông - lâm kết hợp giữa cây dài ngày và cây ngắn ngày theo không gian nhiều tầng, đa dạng hoá sản phẩm để nâng cao giá trị sử dụng của đất đai ở các cảnh quan định hướng cho nông - lâm kết hợp (1; 2; 4; 5; 6; 7; 8; 15; 18; 19; 21; 23; 25; 28; 29; 30; 32; 34; 35; 36; 37; 40; 41; 42; 43; 45; 46; 48; 50; 51; 55; 56; 57; 58).

+ Tăng cường công tác khoanh nuôi, bảo vệ, chăm sóc rừng hiện có nhất là rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ nhằm nâng cao chất lượng rừng và bảo vệ môi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trường sinh thái ở các cảnh quan rừng thứ sinh, rừng nghèo. kết hợp cây nông nghiệp cần lưu ý trong quá trình sản xuất để không ảnh hưởng đến chức năng phòng hộ, bảo tồn với các cảnh quan số: ( 9; 52; 10; 11; 13; 16; 20; 22; 24; 26; 27; 31; 35).

+ Tiếp tục thực hiện tốt việc giao đất, giao rừng cho các hộ nông dân; thực hiện khuyến lâm, hướng dẫn và chuyển giao công nghệ, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân tham gia bảo vệ, phòng chống cháy rừng; tăng cường các biện pháp để hạn chế nạn chặt phá rừng làm nương rẫy và khai thác buôn bán gỗ, tài nguyên rừng trái phép.

+ Các cảnh quan vùng đồi núi trên các loại đất dốc, đất tầng mỏng gồm các cảnh quan cây bụi thứ sinh cần đẩy mạnh trồng rừng để che phủ đất chống rửa trôi, xói mòn đất, giữ ẩm và phục hồi độ phì cho đất với các cảnh quan số: 39; 53; 54.

Tiểu kết chương 3

Đã đưa ra hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông lâm nghiệp huyện Văn Chấn. Từ đó, cho thấy mức độ thuận lợi của mỗi cảnh quan đối với phát triển nông – lâm nghiệp có sự khác nhau. Đây là cơ sở để hình thành lên bản đồ định hướng phát triển nông - lâm nghiệp của huyện, góp phần sử dụng và khai thác lãnh thổ tự nhiên một cách hợp ;lý và hiệu quả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan là hướng nghiên cứu mang tính ứng dụng. Trên cơ sở những vấn đề về lý luận và phương pháp luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan, luận văn vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu cảnh quan huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nhằm mục đích đưa ra những định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, đây là những cơ sở khoa học đáng tin cậy phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững lâu dài. Luận văn đã thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra và đạt được các kết quả như sau:

- Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên và môi trường huyệnVăn Chấn có sự phân hóa đa dạng, khá phức tạp và chịu sự tác động của các hoạt động kinh tế - xã hội. Các thành phần tự nhiên của lãnh thổ như địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng và sinh vật luôn có những mối liên hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau tạo thành một hệ thống động lực gọi là các thể tổng hợp tự nhiên, hay còn gọi là

Một phần của tài liệu Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Văn Chấn phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp (Trang 86 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)