Hệ thống chỉ tiêu đánh giá về công tác quản lý thuế TNDN đố

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 53 - 124)

6. Kết cấu của luận văn

2.3.2.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá về công tác quản lý thuế TNDN đố

các doanh nghiệp tại Vĩnh phúc

- Số doanh nghiệp thực hiện tốt thuế TNDN/tổng số doanh nghiệp. - Tỷ lệ doanh nghiệp vi phạm/tổng số doanh nghiệp.

- Số doanh nghiệp bị truy thu thuế TNDN/tổng số doanh nghiệp. - Số doanh nghiệp kiểm tra/tổng số doanh nghiệp.

- Số doanh nghiệp đƣợc tuyên truyền/tổng số doanh nghiệp.

- Số doanh nghiệp hài lòng về công tác quản lý thuế/ tổng số doanh nghiệp. - Số doanh nghiệp chậm kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNDN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC 3.1. Giới thiệu về huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc

3.1.1. Vị trí địa lý huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc

Vĩnh phúc là một tỉnh ở cửa ngõ Tây bắc của thủ đô Hà Nội, thuộc vùng châu thổ sông Hồng là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có vị trí địa lý thuận lợi; phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Tuyên Quang, Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đông và phía Nam giáp Thủ đô. Tỉnh lỵ của tỉnh Vĩnh Phúc là Thành phố Vĩnh Yên, cách trung tâm thủ đô 50km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 25km, cảng Hải Phòng khoảng 150km và cảng nƣớc sâu Cái Lân khoảng 170km.

Tính đến ngày 01 tháng 8 năm 2008, sau khi chuyển huyện Mê Linh về Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính bao gồm: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, các huyện: Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dƣơng, Tam Đảo, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc. Tỉnh có diện tích tự nhiên 1.236,5 km2, theo cuộc tổng điều tra dân số năm 2009 tính đến 31/12/2009 dân số tỉnh Vĩnh Phúc là 1.008,3 nghìn ngƣời, mật độ dân số 816 ngƣời/km2.

Huyện Tam Đảo:

Địa lý Huyện Tam Đảo nằm chính giữa phía Bắc tỉnh Vĩnh Phúc, gần ngã ba ranh giới của tỉnh Vĩnh Phúc với hai tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên, phía đông nam và nam giáp huyện Bình Xuyên, phía Nam và tây nam giáp huyện Tam Dƣơng, phía tây giáp huyện Lập Thạch. Phía Tây Bắc giáp huyện Sơn Dƣơng của tỉnh Tuyên Quang. Phía bắc và đông bắc giáp huyện Đại Từ của tỉnh Thái Nguyên. Bản đồ huyện chạy dài theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Huyện Tam Đảo là một huyện miền núi, nằm trên phần chính, phía Tây Bắc của dãy núi Tam Đảo, nơi bắt nguồn của sông Cà Lồ (sông này nối với sông Hồng và sông Cầu). Trên địa bàn huyện có ngọn núi Tam Đảo cao 1.310 m, nằm ở xã Minh Quang. Diện tích tự nhiên của huyện là 23.641,60 ha (236,42 km²). Dân số Vào thời điểm thành lập huyện năm 2003, dân số huyện là 65.912 nhân khẩu. Hành chính Huyện Tam Đảo gồm có một thị trấn Tam Đảo và các xã: Yên Dƣơng, Đạo Trù, Bồ Lý, Đại Đình, Tam Quan, Hồ Sơn, Hợp Châu, Minh Quang. Huyện lỵ đặt tại xã Hợp Châu. Lịch sử Khu du lịch Tam Đảo nằm trong thị trấn Tam Đảo huyện Tam Đảo cũ đƣợc thành lập theo Quyết định số 178-CP ngày 5-7-1977 của Hội đồng Chính phủ, do hợp nhất huyện Lập Thạch với huyện Tam Dƣơng. Ngày 26-2-1979, chia huyện Tam Đảo thành 2 huyện Tam Đảo và Lập Thạch. Khi đó huyện Tam Đảo gồm thị trấn Nông trƣờng Tam Đảo (vốn thuộc huyện Mê Linh)và các xã: Đại Đình, Tam Quan, Hồ Sơn, Hợp Châu, Hoàng Hoa, Kim Long, Hợp Hòa, An Hòa, Duy Phiên, Hoàng Đan, Hoàng Lâu, Vân Hội, Hợp Thịnh, Thanh Vân, Đạo Tú, Hƣớng Đạo, Đồng Tĩnh, cộng thêm các xã của huyện Mê Linh cắt sang: Minh Quang, Gia Khánh, Trung Mỹ, Thiện Kế, Sơn Lôi, Tam Hợp, Bá Hiến, Tam Canh, Quất Lƣu, Thanh Lãng, Tân Phong, Phú Xuân, Đạo Đức, Hƣơng Sơn. Ngày 9-6-1998, lại tách huyện Tam Đảo thành 2 huyện Tam Dƣơng và Bình Xuyên.

Huyện Tam Đảo mới thành lập theo nghị định số 153/2003/NĐ-CP, ngày 9 tháng 12 năm 2003 của chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trên cơ sở các xã: Yên Dƣơng, Đạo Trù, Bồ Lý của huyện Lập Thạch, các xã: Đại Đình, Tam Quan, Hồ Sơn, Hợp Châu của huyện Tam Dƣơng, xã Minh Quang của huyện Bình Xuyên và thị trấn Tam Đảo của thị xã Vĩnh Yên (lúc đó). Giao thông Đƣờng quốc lộ 2B nối thị trấn Tam Đảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (khu du lịch Tam Đảo) với thành phố Vĩnh Yên, chạy theo hƣớng bắc nam. Địa danh nổi tiếng Khu du lịch Tam Đảo nằm trên địa bàn thị trấn Tam Đảo; Danh thắng chùa Tây Thiên, thuộc xã Đại Đình; Diện tích huyện là một phần của Vƣờn quốc gia Tam Đảo.

Dân số trên địa bàn huyện Tam Đảo là: ban đầu là 68.591 ngƣời, đến năm 2012 là 74.511 ngƣời.

3.1.2. Một số kết quả phát triển kinh tế xã hội của huyện Tam Đảo

Tam Đảo là huyện có vị trí thuận lợi cho việc giao lƣu kinh tế, văn hoá, du lịch, khoa học kỹ thuật, sản xuất giữa các vùng Trung du miền núi với Đồng bằng, giữa nông thôn với thành thị trong phạm vi tỉnh Vĩnh Phúc và cả nƣớc. Trong những năm qua nền kinh tế của huyện đã có những chuyển biến đáng kể. Những lợi thế về đất đai, rừng, nguồn nƣớc và lao động đã tạo nên cho Tam Đảo bƣớc đi vững chắc trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của huyện khá cao, nhất là du lịch. Các lĩnh vực văn hóa - xã hội cũng đã đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ. An toàn xã hội, an ninh chính trị đƣợc giữ vững, đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân từng bƣớc đƣợc cải thiện.

Sau khi chia tách, điều chỉnh địa giới, huyện Tam Đảo đã tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội. Tuy nhiên, đứng trƣớc tình hình mới, huyện Tam Đảo có nhiều biến động cần phải điều chỉnh, tổ chức bố trí lại mọi nguồn lực để phát triển Kinh tế - Xã hội của huyện theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập. Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội sẽ là một trong những cơ sở quan trọng để chỉ đạo và điều hành quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội của huyện theo hƣớng khai thác các tiềm năng và lợi thế của địa phƣơng, là căn cứ để xây dựng các kế hoạch 5 năm, 10 năm và là cơ sở để xác định các chỉ tiêu trong các kỳ Đại hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đảng bộ các cấp.

Năm 2013, việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh diễn ra trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn, thách thức, chịu tác động tiêu cực của suy giảm kinh tế, sản xuất khó khăn, dịch bệnh, thời tiết diễn biến thất thƣờng… Song với sự nỗ lực, phấn đấu quyết tâm của tất cả các cấp, các ngành, địa phƣơng và nhân dân toàn huyện, các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013 đƣợc hoàn thành ở mức cao. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế - xã hội của huyện đạt 10,77%; tổng giá trị sản xuất đạt 2.238,589 tỷ đồng, tăng 10,67% so với năm 2012; giá trị sản xuất bình quân đầu ngƣời theo giá thực tế là 29,45 triệu đồng, tăng 8,95% so với năm 2012. Tổng thu ngân sách nhà nƣớc đạt 527.774 triệu đồng, trong đó thu ngân sách trên địa bàn đạt 46.358 triệu đồng; giải quyết việc làm cho 2.557 lao động, đạt 86% kế hoạch; tỷ lệ hộ nghèo còn 9,29% giảm 3,5% so với năm 2012. Tỷ lệ làng văn hóa đạt 51,92%, gia đình văn hóa đạt 78,7%; đảm bảo 100% chỉ tiêu tuyển quân Nhà nƣớc giao năm 2013; chỉ đạo 2 xã điểm là Hồ Sơn và Bồ Lý cơ bản hoàn thành các tiêu chí về xây dựng NTM theo kế hoạch của tỉnh… (Nguồn UBND Huyện Tam Đảo).

3.1.3. Điều kiện văn hoá giáo dục của huyện Tam Đảo

Về giáo dục đào tạo:

- Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là tiền đề trong đào tạo và bồi dƣỡng nguồn nhân lực có chất lƣợng ngày càng cao phục vụ quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội. Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện ở tất cả các bậc học, ngành học; thực hiện xã hội hoá công tác giáo dục đào tạo, thu hút mọi nguồn lực cho giáo dục và đào tạo.

- Tỷ lệ huy động số cháu trong độ tuổi đến nhà trẻ đạt 65%, đến trƣờng mẫu giáo, tiểu học và trung học cơ sở, đạt 100%, vào các trƣờng trung học phổ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thông đạt 80-85%. Phấn đấu 10-15% học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông tham gia đào tạo nghề và học trung học chuyên nghiệp.

- Phấn đấu đến 2015 đội ngũ giáo viên đạt trên chuẩn với mầm non là 85,0%, với tiểu học là 80%, trung học cơ sở là 75% và với trung học phổ thông là trên 30%.

- Phấn đấu đến năm 2015, 100% số trƣờng lớp chỉ học một ca và đảm bảo 100% số phòng học là kiên cố; có 100% số trƣờng học của huyện đạt chuẩn quốc gia, trong đó, có trên 50% số trƣờng đạt chuẩn mức độ 2; 100% các trƣờng tiểu học và trung học cơ sở đƣợc học ngoại ngữ và tin học.

- Xây dựng thêm 5 trƣờng mầm non, 4 trƣờng tiểu học, 3 trƣờng trung học cơ sở, các nhà điều hành tiểu học, điều hành trung học sơ sở; xây dựng Trƣờng dạy nghề và Trung tâm giới thiệu việc làm của Huyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tăng cƣờng cơ sở vật chất của trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm dạy nghề, hƣớng nghiệp, mở rộng các hình thức đào tạo, bồi dƣỡng tại chỗ; tăng tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo.

Về phát triển văn hoá, TDTT:

- Bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử văn hóa, các lễ hội, các giá trị truyền thống của các dân tộc, nhất là của dân tộc Sán Dìu vào phát triển du lịch và thỏa mãn nhu cầu tâm linh của ngƣời dân. Đẩy mạnh cuộc vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, nâng cao chất lƣợng, nội dung phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, phong trào thể dục thể thao quần chúng và thông tin truyền thông.

Danh thắng Tây Thiên (xã Đại Đình, huyện Tam Đảo) đã đƣợc đông đảo nhân dân biết đến từ lâu đời. Năm 1991, Khu danh thắng Tây Thiên đƣợc xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia. Theo thần phả Đền Tây Thiên, khu danh thắng Tây Thiên có từ thời Hùng Thiệu Vƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Phấn đấu đến 2015 có khoảng 70% và đến 2020 có 100% các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn huyện đƣợc trùng tu, tôn tạo; ƣu tiên cho việc tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng tại thị trấn Tam Đảo, tại Đạo Trù… Phấn đấu đến 2015 có 80% số gia đình, 65-70% số khu dân cƣ, 100% số cơ quan đơn vị đạt tiêu chuẩn văn hóa; có trên 30% dân số tham gia luyện tập thể dục thể thao thƣờng xuyên vào năm 2015 và đến 2020 là 35-40%. Đến 2020, mỗi xã, thị trấn đều có tối thiểu 01 sân luyện tập thể thao, 01 phòng luyện tập đơn giản.

- Đầu tƣ xây dựng Trung tâm Văn hóa - Thể thao của Huyện, xây dựng bảo tàng của huyện để lƣu giữ, trƣng bày các hiện vật lịch sử, văn hóa truyền thống, bản sắc văn hóa các dân tộc trong Huyện; phấn đấu 100% số xã và 100% số thôn đều có nhà văn hóa. (Nguồn trang van hoa Tam Đảo tamdao.vinhphuc.gov.vn).

3.2. Tình hình chung của chi cục thuế huyện Tam Đảo

3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi cục Thuế huyện Tam Đảo

Chi cục thuế huyện Tam Đảo đƣợc thành lập theo Quyết định của Bộ Tài chính về việc thành lập Chi cục Thuế Nhà nƣớc năm 2004. Nằm trong hệ thống thu thuế Nhà nƣớc, Chi cục Thuế huyện Tam Đảo, chịu sự lãnh đạo song trùng của Cục Thuế Vĩnh Phúc và UBND Tam Đảo, có chức năng trực tiếp tổ chức công tác quản lý thu thuế trên địa bàn huyện Tam Đảo.

3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thuế

3.2.2.1. Chức năng của Chi cục Thuế huyện Tam Đảo

Thực hiện kế hoạch thu của cục thế giao cho, nhằm đảm bảo thu đúng thu đủ các sắc thuế đã đƣợc giao theo kế hoạch năm.

Phối hợp với các cấp các nhành liên quan trong quản lý thu thuế, kịp thời tham mƣu cho UBND huyện tháo gỡ khó khăn cho ngƣời nộp thuế và chống thất thu thuế trên địa bàn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lập kế hoạch thu thuế hàng năm, hàng quý, hàng tháng trên địa bàn huyện Tam Đảo.

3.2.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Chi cục Thuế huyện Tam Đảo

Thực hiện các nghiệp vụ thu thuế và thu khác đối với các đối tƣợng nộp thuế, đối tƣợng chịu thuế theo đúng quy định của Nhà nƣớc: tính thuế, lập sổ thuế, thông báo số thuế phải nộp, phát hành các lệnh thu về thuế và thu khác, đôn đốc thực hiện nộp đầy đủ, kịp thời mọi khoản thu vào Kho bạc Nhà nƣớc, xem xét và đề nghị miễn giảm thuế thuộc thẩm quyền và thực hiện quyết toán thuế.

Kiểm tra và xử lý các vi phạm chính sách, chế độ thuế, vi phạm kỷ luật trong nội bộ ngành, giải quyết đơn thƣ khiếu nại theo thẩm quyền. Thống kê, kế toán, thông tin và báo cáo tình hình kết quả thu nộp thuế.

3.2.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý thuế huyện Tam Đảo

Hiện nay toàn Chi cục có 34 cán bộ công chức (31 trong biên chế, 02 hợp đồng "68" và 01 hợp đồng chi cục). Cán bộ công chức nam là 21 ngƣời, Cán bộ công chức nữ là 13 ngƣời.Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Thạc sỹ 02 ngƣời; đại học 26 ngƣời; trung cấp 04 ngƣời. Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp 01 ngƣời; trung cấp 15 ngƣời.

Mục tiêu của tổ chức quản lý thuế:

Là xác định rõ đầy đủ nhiệm vụ của các đội thuế;

Nâng cao hơn nữa quyền hạn và tính chủ động của tổ chức bộ máy hành chính chi cục thuế;

Nâng cao hiệu lực hiệu quả của việc quản lý thuế để thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ đƣợc giao.

Vấn đề song trùng lãnh đạo theo hệ thống thuế ngành dọc và chính quyền địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đến 31/12/2013 STT TÊN ĐỘI Số Đội Số Cán bộ

1 Tuyên truyền - Hỗ trợ thuế 01 03

2 Kê khai & kế toán thuế - tin học 01 04

3 Kiểm tra thuế 01 05

4 Quản lý nợ & cƣỡng chế nợ 01 02

5 Đội Quản lý thu lệ phí trƣớc bạ - Thu khác - Quản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lý thuế thu nhập cá nhân 01 03

6 Tổng hợp-Nghiệp vụ-Dự toán 01 02

7 Hành chính - tài vụ - quản trị - ấn chỉ 01 07

8 Đội thuế liên xã phƣờng 03 08

Tổng số 34

(Nguồn: Chi Cục thuế Tam Đảo)

3.3. Thực trạng công tác quản lý thuế TNDN đối với chi cục thuế huyện Tam Đảo Tam Đảo

Ban Lãnh đạo:

Chi cục trƣởng (Có một): Chi cục Trƣởng chịu trách nhiệm trƣớc Cục trƣởng Cục Thuế và trƣớc pháp luật về toàn bộ hoạt động, các khoản thu của Chi cục Thuế trên địa bàn huyện.

Phó Chi cục trƣởng (Có một): Phó Chi cục trƣởng chịu trách nhiệm trƣớc Chi cục trƣởng và trƣớc pháp luật về lĩnh vực công tác đƣợc phân công phụ trách. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, kỷ luật, điều động lãnh đạo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 53 - 124)