Kinh nghiệm quản lý thuế của Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 45 - 124)

6. Kết cấu của luận văn

1.3.5. Kinh nghiệm quản lý thuế của Việt Nam

Năm 2013 ngành Thuế thu NSNN ƣớc đạt 659.255 tỷ đồng, tăng 2,3% so với dự toán, bằng 109,8% so với thực hiện năm 2012, trong đó: Thu từ dầu thô ƣớc đạt 116.500 tỷ đồng, bằng 117,7% so với dự toán, bằng 83,2% so với thực hiện năm 2012, trong đó ghi thu - ghi chi là 7.669 tỷ đồng; Thu nội địa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ƣớc đạt 542.755 tỷ đồng, bằng 99,5% so với dự toán, tăng 17,8% so với thực hiện năm 2012: Tiền sử dụng đất ƣớc đạt 42.525 tỷ đồng, bằng 109% so với dự toán, bằng 93,9% so với thực hiện năm 2012; Số thu không kể tiền sử dụng đất ƣớc đạt 500.230 tỷ đồng, bằng 98,8% so với dự toán, tăng 20,5% so với cùng kỳ năm 2012.

Năm 2013 trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tuy có nhiều dấu hiệu khả quan nhƣng chƣa ổn định và không đồng đều giữa các khu vực, kinh tế trong nƣớc tuy đã có bƣớc tăng trƣởng nhƣng còn nhiều thách thức, mức tăng GDP chƣa đạt kế hoạch, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp, tạm ngƣng hoạt động. Với sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ, Bộ Tài chính, sự vào cuộc đồng bộ của các cấp các ngành, cấp uỷ chính quyền các địa phƣơng và sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả của các đơn vị tham mƣu thuộc Bộ Tài chính, ngay từ đầu năm 2013, Tổng cục Thuế đã cụ thể hoá các chỉ đạo của Bộ về chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP về những giải pháp chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội và Nghị quyết số 02/NQ-CP về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng, giải quyết nợ xấu, theo đó cơ quan thuế từ trung ƣơng đến cơ sở đã đồng loạt triển khai quyết liệt các giải pháp quản lý thu,kiểmsoát chặt chẽ nguồn thu, tăng cƣờng chống thất thu thuế, thu hồi nợ đọng và khai thác tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc. Từ đó rút ra kinh nghiệp trong công tác quản lý thuế (Nguồn tapchithue.com.vn).

Kinh nghiệm quản lý thuế của Việt Nam

- Đề ra các nhóm giải pháp lớn với các giải pháp chi tiết để quán triệt trong toàn hệ thống.

- Trên cơ sở dự toán pháp lệnh đƣợc giao, Tổng cục Thuế đã tiến hành giao chỉ tiêu phấn đấu thu nội địa cho Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thuộc trung ƣơng tạo động lực để toàn ngành quyết tâm, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ chính trị.

- Bộ Tài chính ban hành nhiều văn bản, thƣ công tác gửi các ngành, các cấp và cấp uỷ chính quyền các địa phƣơng nhằm đẩy mạnh sự quan tâm, phối hợp để thực hiện tốt nhiệm vụ thu ngân sách nhà nƣớc.

- Thành lập Ban chỉ đạo chống thất thu và đôn đốc thu nộp ngân sách nhà nƣớc và tổ chức các đoàn công tác làm việc với các địa phƣơng có số thu lớn, tổ chức thanh tra, kiểm tra thu ngân sách đối với các Tập đoàn, Tổng công ty lớn, các địa bàn trọng điểm thu để chỉ đạo đôn đốc thu nộp ngân sách nhà nƣớc.

- Chính phủ ban hành nhiều chính sách thuế, các văn bản hƣớng dẫn thực thi và tổ chức triển khai thực hiện kịp thời, đảm bảo cho các chủ trƣơng, cơ chế chính sách thực sự đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng, trong đó phải kể đến các chính sách về miễn, giảm, gia hạn thời gian nộp đối với một số sắc thuế, khoản thu ngân sách...

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra chống thất thu, chú trọng thanh tra các doanh nghiệp có giao dịch liên kết, chuyển giá, kinh doanh thƣơng mại điện tử; tạo bƣớc chuyển biến quan trọng trong thanh tra, kiểm tra đối với lĩnh vực khấu trừ, hoàn thuế GTGT.

- Triển khai tích cực nhiều biện pháp đôn đốc, thu hồi nợ đọng thuế thông qua việc giao chỉ tiêu thu nợ đến từng bộ phận, công chức quản lý nợ.

- Chú trọng việc kiểm kê, rà soát mã số thuế, đảm bảo kiểm soát và nắm bắt kịp thời ngƣời nộp thuế, để đƣa vào diện theo dõi, quản lý thuế.

- Tiếp tục triển khai thực hiện kê khai mã vạch hai chiều, đặc biệt, đã thực hiện kê khai thuế qua mạng Internet rộng khắp tại 63 tỉnh, thành phố.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Triển khai thực hiện kịp thời, hiệu quả các Nghị quyết của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.

- Tổ chức triển khai thực hiện tốt Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TNDN. Tiếp tục thực hiện tốt Luật sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý thuế; Đẩy mạnh tiến trình cải cách hiện đại hoá theo đúng lộ trình đã đƣợc Bộ trƣởng Bộ Tài chính phê duyệt.

- Đẩy mạnh tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế, tổ chức nhiều “tuần lễ lắng nghe ý kiến ngƣời nộp thuế” để trao đổi, tiếp nhận những thông tin phản hồi từ NNT, nhằm tháo gỡ kịp thời các vƣớng mắc, khó khăn cho ngƣời dân và doanh nghiệp (Nguồn tapchithue.com.vn).

Từ những kinh nghiệp trên chi cục thuế huyện Tam Đảo rút ra bài học kinh nghiệp cho đơn vị mình:

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế, tổ chức đối thoại trực tiếp với các doanh nghiệp trên địa bàn để trao đổi, tiếp nhận những thông tin phản hồi từ NNT, nhằm tháo gỡ kịp thời các vƣớng mắc, khó khăn cho ngƣời dân và doanh nghiệp.

- Luôn coi trọng công tác rà soát mã số thuế, đảm bảo kiểm soát và nắm bắt kịp thời ngƣời nộp thuế, để đƣa vào diện theo dõi, quản lý thuế và đóng cửa mã số thuế theo quy định.

- Triển khai thực hiện kê khai thuế qua mạng Internet tới các doanh nghiệp trên địa bàn huyện.

- Tăng cƣờng công tác kiểm tra thuế theo chuyên đề, đặc biệt la chuyên đề về thuế TNDN.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra chống thất thu, chú trọng thanh tra các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ và ăn uống.

- Triển khai tích cực nhiều biện pháp đôn đốc, thu hồi nợ đọng thuế thông qua việc giao chỉ tiêu thu nợ đến từng bộ phận, công chức quản lý nợ;

- Phối hợp với các ban nghành trên địa bàn huyện thành lập đoàn chống thất thu thuế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các câu hỏi nghiên cứu

- Quản lý thuế TNDN bao gồm những gì? Kinh nghiệm thế giới và Việt Nam?

- Thực trạng công tác công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tam Đảo hiện nay nhƣ thế nào?

- Nguyên nhân nào khiến cho công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay chƣa tốt/tốt?

- Giải pháp chủ yếu nào nhằm tăng cƣờng công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với DN trên địa bàn huyện Tam Đảo?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

* Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

ập qua các công trình khoa họ , các báo cáo tổng kết, các bài viế

ủa Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, các Cục Thuế ,

Cục Thuế Vĩnh Phúc

ội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, UBND huyệ ạp chí, internet,…

Thông tin thu thập chủ yếu trong 3 năm 2011-2013.

*Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Từ Mục tiêu của đề tài nên phƣơng pháp nghiên cứu của tôi đƣợc chia thành các nhóm thông tin quan trọng: i) Nhóm thông tin về ngƣời quản lý thuế; ii) nhóm thông tin về ngƣời nộp thuế; iii) Nhóm thông tin về môi trƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ kinh doanh và môi trƣờng vĩ mô nói chung trong công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tam Đảo.

Nhóm 1 là các chuyên gia quản lý chính sách thuế: cụ thể là Quản lý Cục thuế Vĩnh Phúc; Quản lý chi cục thuế huyện Tam Đảo; cán bộ chuyên theo dõi quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp huyện Tam Đảo.

Bảng 2.1. Đối tƣợng phỏng vấn chuyên gia về quản lý thuế

STT Đối tƣợng phỏng vấn Số ngƣời

1 Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc 02

2 Chi cục thuế huyện Tam Đảo 07

A Lãnh đạo huyện Tam Đảo 03

B Cán bộ chuyên quản lý thuế 10

Tổng cộng 22

Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng đối với nhóm đối tƣợng này là: Phỏng vấn bán cấu trúc (sử dụng các câu hỏi mở nhằm thu thập ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm trong công tác quản lý tầm vĩ mô, chiến lƣợc, hoạch định kế hoạch quản lý thuế).

Nhóm thứ hai là Nhóm doanh nghiệp:

Với mục đích của việc thu thập thông tin quan trọng về ngƣời nộp thuế sau khi có Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ban hành và hoàn chỉnh thì họ cảm nhận nhƣ thế nào? Điều gì cần phát huy trong công tác quản lý thuế, nội dung gì cần đề xuất chỉnh sửa cho phù hợp nhằm làm tốt hơn công tác quản lý thuế trên địa bàn? Đề xuất của ngƣời nộp thuế nhằm tăng cƣờng công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn tốt hơn? Ý kiến về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đội ngũ cán bộ quản lý thuế? Về thông tin tuyên truyền Luật thuế thu nhập doanh nghiệp?...

Với mục đích của thông tin trên, trên cơ sở các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện có, đề tài tiến hành chọn doanh nghiệp trên cơ sở theo lĩnh vực ngành nghề kinh doanh và sau đó chọn mẫu. Phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, với tổng số mẫu là 90 mẫu chiếm 10% trong tổng số doanh nghiệp trên địa bàn huyện, đảm bảo độ tin cậy của đề tài nghiên cứu Kết quả của chọn mẫu doanh nghiệp nhƣ sau:

Bảng 2.2. Số doanh nghiệp dự kiến chọn mẫu để phỏng vấn

TT Lĩnh vực kinh doanh Số doanh nghiệp chọn phỏng vấn

1 Kinh doanh thƣơng mại dịch vụ 30

2 Kinh doanh công nghiệp& Xây lắp 30

3 Kinh doanh khác 30

Số mẫu chọn 90

2.2.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

Dùng các phƣơng pháp trong thống kê để tổng hợp và hệ thống hóa tài liệu thu thập đƣợc làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng quản lý thuế TNDN trên địa bàn nghiên cứu theo các tiêu thức (góc độ) khác nhau. Các số liệu đƣợc xử lý, tính toán trên máy tính theo các phần mềm thống kê thông dụng. Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phƣơng pháp nhƣ:

2.2.3. Phương pháp dự báo

Dự báo ƣớc số thu của ngành thuế trong thời gian tới và tốc độ thu của ngành Thuế ến năm 2020.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu chung của doanh nghiệp

- Số doanh nghiệp.

- Số lao động/ doanh nghiệp. - Thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Tỷ lệ doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.

2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá về công tác quản lý thuế TNDN đối với các doanh nghiệp tại Vĩnh phúc các doanh nghiệp tại Vĩnh phúc

- Số doanh nghiệp thực hiện tốt thuế TNDN/tổng số doanh nghiệp. - Tỷ lệ doanh nghiệp vi phạm/tổng số doanh nghiệp.

- Số doanh nghiệp bị truy thu thuế TNDN/tổng số doanh nghiệp. - Số doanh nghiệp kiểm tra/tổng số doanh nghiệp.

- Số doanh nghiệp đƣợc tuyên truyền/tổng số doanh nghiệp.

- Số doanh nghiệp hài lòng về công tác quản lý thuế/ tổng số doanh nghiệp. - Số doanh nghiệp chậm kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNDN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC 3.1. Giới thiệu về huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc

3.1.1. Vị trí địa lý huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc

Vĩnh phúc là một tỉnh ở cửa ngõ Tây bắc của thủ đô Hà Nội, thuộc vùng châu thổ sông Hồng là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có vị trí địa lý thuận lợi; phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Tuyên Quang, Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đông và phía Nam giáp Thủ đô. Tỉnh lỵ của tỉnh Vĩnh Phúc là Thành phố Vĩnh Yên, cách trung tâm thủ đô 50km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 25km, cảng Hải Phòng khoảng 150km và cảng nƣớc sâu Cái Lân khoảng 170km.

Tính đến ngày 01 tháng 8 năm 2008, sau khi chuyển huyện Mê Linh về Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính bao gồm: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, các huyện: Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dƣơng, Tam Đảo, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc. Tỉnh có diện tích tự nhiên 1.236,5 km2, theo cuộc tổng điều tra dân số năm 2009 tính đến 31/12/2009 dân số tỉnh Vĩnh Phúc là 1.008,3 nghìn ngƣời, mật độ dân số 816 ngƣời/km2.

Huyện Tam Đảo:

Địa lý Huyện Tam Đảo nằm chính giữa phía Bắc tỉnh Vĩnh Phúc, gần ngã ba ranh giới của tỉnh Vĩnh Phúc với hai tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên, phía đông nam và nam giáp huyện Bình Xuyên, phía Nam và tây nam giáp huyện Tam Dƣơng, phía tây giáp huyện Lập Thạch. Phía Tây Bắc giáp huyện Sơn Dƣơng của tỉnh Tuyên Quang. Phía bắc và đông bắc giáp huyện Đại Từ của tỉnh Thái Nguyên. Bản đồ huyện chạy dài theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Huyện Tam Đảo là một huyện miền núi, nằm trên phần chính, phía Tây Bắc của dãy núi Tam Đảo, nơi bắt nguồn của sông Cà Lồ (sông này nối với sông Hồng và sông Cầu). Trên địa bàn huyện có ngọn núi Tam Đảo cao 1.310 m, nằm ở xã Minh Quang. Diện tích tự nhiên của huyện là 23.641,60 ha (236,42 km²). Dân số Vào thời điểm thành lập huyện năm 2003, dân số huyện là 65.912 nhân khẩu. Hành chính Huyện Tam Đảo gồm có một thị trấn Tam Đảo và các xã: Yên Dƣơng, Đạo Trù, Bồ Lý, Đại Đình, Tam Quan, Hồ Sơn, Hợp Châu, Minh Quang. Huyện lỵ đặt tại xã Hợp Châu. Lịch sử Khu du lịch Tam Đảo nằm trong thị trấn Tam Đảo huyện Tam Đảo cũ đƣợc thành lập theo Quyết định số 178-CP ngày 5-7-1977 của Hội đồng Chính phủ, do hợp nhất huyện Lập Thạch với huyện Tam Dƣơng. Ngày 26-2-1979, chia huyện Tam Đảo thành 2 huyện Tam Đảo và Lập Thạch. Khi đó huyện Tam Đảo gồm thị trấn Nông trƣờng Tam Đảo (vốn thuộc huyện Mê Linh)và các xã: Đại Đình, Tam Quan, Hồ Sơn, Hợp Châu, Hoàng Hoa, Kim Long, Hợp Hòa, An Hòa, Duy Phiên, Hoàng Đan, Hoàng Lâu, Vân Hội, Hợp Thịnh, Thanh Vân, Đạo Tú, Hƣớng Đạo, Đồng Tĩnh, cộng thêm các xã của huyện Mê Linh cắt sang: Minh Quang, Gia Khánh, Trung Mỹ, Thiện Kế, Sơn Lôi, Tam Hợp, Bá Hiến, Tam Canh, Quất Lƣu, Thanh Lãng, Tân Phong, Phú Xuân, Đạo Đức, Hƣơng Sơn. Ngày 9-6-1998, lại tách huyện Tam Đảo thành 2 huyện Tam Dƣơng và Bình Xuyên.

Huyện Tam Đảo mới thành lập theo nghị định số 153/2003/NĐ-CP, ngày 9 tháng 12 năm 2003 của chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trên cơ sở các xã: Yên Dƣơng, Đạo Trù, Bồ Lý của huyện Lập Thạch, các xã: Đại Đình, Tam Quan, Hồ Sơn, Hợp Châu của huyện Tam Dƣơng, xã Minh Quang của huyện Bình Xuyên và thị trấn Tam Đảo của thị

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 45 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)