Đánh giá kết quả phân tích3, 28-29

Một phần của tài liệu Phân tích As bằng phương pháp HGGFAAS. Áp dụng xác định As trong mẫu Kali sorbate (Trang 37 - 38)

2 CHƯƠNG : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5.2 Đánh giá kết quả phân tích3, 28-29

2.5.2.1Xác định hiệu suất thu hồi:

% H = *100 μ

x

Trong đó: x: Giá trị thực, μ: Giá trị lý thuyết

2.5.2.2Xác định độ lặp lại, độ tái lặp:

Độ lặp lại, độ tái lặp đều được đặc trưng bởi độ lệch chuẩn và độ lệch chuẩn tương đối. Độ lệch chuẩn (độ lệch chuẩn tương đối) càng nhỏ thì thí nghiệm có độ lặp lại càng tốt. Giá trị trung bình: x_ = n xiĐộ lệch chuẩn: SD = n xi x ∑( − _)2 Độ lệch chuẩn tương đối: = ×100% x SD RSD 2.5.2.3Xác định độ không đảm bảo đo

Độ không đảm bảo đo là thông sốđặc trưng cho sự phân tán giữa các giá trị của đại lượng được quy cho đại lượng đo dựa trên thông tin đã sử dụng. Độ không đảm bảo đo được tính toán và biểu diễn với mức tin cậy 95%, hệ số phủ k=2. Hiện nay, có nhiều phương thức tiếp cận tính độ không đảm bảo đo của phép thử. Ở đây, độ không đảm bảo đo được tính từđộ chụm và độ chệch của phương pháp thử.

* Nguyên tắc:

Độ không đảm bảo đo được xác định từ các nghiên cứu về độ chụm (precision- Rw) và độ chệch (bias) của phương pháp. Độ không đảm bảo đo mở rộng được biểu diễn kèm theo hệ số k tương ứng với mức độ tin cậy biết trước 95%.

* Các bước thực hiện:

™ Xác định độ chệch của phép thử u(bias). Cách thực hiện thông qua % khác nhau giữa giá trị danh định và giá trị trung bình của các lần đo mẫu.

ubias = ∑biasn 2 với n là số lần đo mẫu.

™ Chuyển các thành phần về độ không đảm bảo đo chuẩn và tổng hợp các độ không đảm bảo đo chuẩn ux

ux= (u2(Rw)+u2(bias))

™ Tính độ không đảm bảo đo mở rộng Ux với mức tin cậy 95%. Ux = 2* ux

Một phần của tài liệu Phân tích As bằng phương pháp HGGFAAS. Áp dụng xác định As trong mẫu Kali sorbate (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)