Các nghiên cứu về ñấ t trồng và giá thể trồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và khối lượng củ giống đến sinh trưởng phát triển và năng suất của cây gừng trồng bao tại gia lâm hà nội (Trang 31 - 36)

L ỜI CẢM ƠN

2.3.3.Các nghiên cứu về ñấ t trồng và giá thể trồng

đất trng : Gừng có thể sinh trưởng trên nhiều loại ựất. Tuy nhiên kết cấu ựất có ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng gừng. Do ựó, ựất có kết cấu tơi xốp, giàu mùn là thắch hợp nhất cho cây gừng. Nên trồng gừng trên luống ựể ựảm bảo ựộ ẩm ựất, chống úng, dễ quản lý và chăm sóc. đất cần ựược cày bừa cẩn thận tạo ựộ tơi xốp cho củ và rễ dễ phát triển. [25]

Gừng nhạy cảm với pH ựất, ựặc biệt là trong giai ựoạn phát triển thân lá mạnh. pH ựất ảnh hưởng tới số lượng thân khắ sinh cũng như kắch thước thân củ. Gừng ưa pH hơi chua từ 5 Ờ 7, nếu pH = 8 sinh trưởng chậm, năng suất kém.[25]

Giá th: hiện nay trên thế giới ựã có nhiều nghiên cứu về các loại giá thể trồng cây ngoài ựất. Các giá thể mới giúp tăng cường một số tắnh chất ựặc biệt cần cho cây mà ựất bình thường không có hoặc rất ắt. Tắnh chất vật lý của giá thể có tác ựộng ựến tắnh chất hoá học trong giá thể, vắ dụ như các chất hữu cơ và mùn làm tăng khả năng hấp phụ và trao ựổi ion làm cho giá thể có khả năng chịu nước, chịu phân cao, tăng tắnh ựệm cho giá thể tạo ựiều kiện cho

cây phát triển tốt. Các loại giá thể như ựất ựen, vecmiculite và các loại vỏ ngũ cốc nhiễm ựiện âm có thể hút các ion dương trong nước, cường ựộ trao ựổi cation (CEC) càng lớn các ion dinh dưỡng ựược giữ lại càng nhiều. Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng gồm các cation như: NH4+, K+, Ca++, Mg++, Zn++, Cu++, Mn++ và Fe++, và các ion mang ựiện âm như: H2PO4-, NO3-, SO4--, Cl-. Những thành phần giá thể có chỉ số CEC cao gồm ựất, ựất ựen, vermiculite, những thành phần có chỉ số CEC thấp gồm perlite, cát, styrofoamẦ(John và Harold, 1999) [20].

Theo John và Harold (1999), ựể tăng hiệu quả sử dụng nên phối trộn các loại giá thể với nhau. Giá thể thay thế ựất phải ựảm bảo khả năng thoát và giữ nước tốt, thoáng khắ, sạch bệnh. Dựa vào khả năng sẵn có của các nguyên liệu mà có thể có các công thức phối trộn khác nhau như: cát + ựất + phân hữu cơ theo tỷ lệ 1:1:1 hoặc ựất vườn + xơ dừa + phân hữu cơ hay ựất vườn + phân chuồng + xơ dừa. [20]

Theo Lawtence, Newell (1950), sử dụng hỗn hợp ựất mùn + than bùn + cát thô (tắnh theo thể tắch) có tỷ lệ 2:1:1 ựể gieo hạt, còn ựể trồng cây thì trộn theo tỷ lệ 7:3:2 [21]. Masstalerz (1977) cho biết, ở Mỹ ựưa ra công thức phối trộn (tắnh theo thể tắch) thành phần hỗn hợp bầu trồng cây gồm mùn sét, mùn cát sét và mùn cát có tỷ lệ 1:2:2, 1:1:1 hay 1:2:0 ựều cho hiệu quả. Có thể cho thêm 5,5 Ờ 7,7 g bột ựá vôi và 7,7 Ờ 9,6 g supe phosphat cho một ựơn vị thể tắch [22]. Bunt (1965) sử dụng hỗn hợp cho gieo hạt (tắnh theo thể tắch) 1 than bùn rêu nước + 1 cát + 2,4 kg/m3 ựá vôi nghiền và hỗn hợp 3 than bùn rêu nước + 1 cát + 1,8 kg ựá vôi nghiền ựều cho cây sinh trưởng, phát triển tốt [12].

Tùy từng loại cây trồng mà giá thể có thành phần khác nhau. Theo Kaplina (1976), ựối với cùng một loại cây nhưng với thành phần giá thể khác nhau cho năng suất khác nhau (dẫn theo đỗ Thị Thu Lai) [5]. đối với xà lách, cà chua, dưa chuột ựược trồng trên giá thể than bùn, Dasi ựều cho năng suất

rất thấp, nhưng khi ựược trồng trên giá thể Than bùn + Dasa X2 (2:1) và Than bùn + Dasa X2 (1:1) thì lại có các chỉ tiêu về chiều cao cây và số lá trên cây cao hơn vì vậy năng suất cũng lớn hơn [8].

Tác giả Trần Khắc Thi (1980) cho biết, ựể trồng cây trên diện tắch dành cho cây vụ thu ựông thì nên dùng bầu ựất ựể gieo cây con với thành phần vật liệu gồm: 60% mùn trấu hoặc rơm mục + 20% bùn + 15% phân bắc mục và 5% cát (tỷ lệ 3:1:0,75:0.25). Có thể trộn thêm phân hóa học với số lượng 1m3 hỗn hợp rắc 0,5 kg ựạm sulfat và kali cộng thêm 1,5 kg lân. Sử dụng bầu như trên cho tỷ lệ cây sống rất cao, ựảm bảo ựược mật ựộ cây, tranh thủ ựược thời gian, tiết kiệm ựược công gieo và tưới nước [10].

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội (2003) qua nghiên cứu bước ựầu ựã ựưa ra 5 công thức phối trộn giá thể cho 5 loại cây trồng như sau: cây Hồng đà Lạt Ờ than bùn 76,5% + bèo dâu 13,5% + ựất 10%; cây cảnh Ờ than bùn 76,5% + trấu 6,75% + bèo dâu 6,75% + 10% ựất; hoa giống Ờ than bùn 45% + trấu 22,5% + bèo dâu 22,5% + 10% ựất; ớt Ờ than bùn 67,5% + trấu hun 22,5% + 10% ựất; cà chua Ờ than bùn 67,5% + bèo dâu 22,5% + 10% ựất [11].

đỗ Quốc Thịnh (2011) ựã khẳng ựinh giá thể có ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất củ của cây nghệ ựen, còn theo tác giả Nguyễn Thị Hải (2006) cho rằng giá thể khác nhau ảnh hưởng lớn ựến chất lượng của cả hai giống hoa lily Siberia và Sorbonne.

Theo Zhenxian et al (2000) gừng là loài ưa sáng nhưng có khả năng chịu bóng, nên gừng có thể trồng xen dưới tán cây lâu năm. Hiện nay, trong sản xuất gừng người dân quan tâm ựến trồng trong bao do có nhiều ưu ựiểm hơn hẳn so với gừng trồng trực tiếp xuống ựất như không tranh chấp ựất với các cây trồng khác, giảm cỏ dại và xói mòn ựất ở những vườn cây mới trồng, cây ở thời kỳ kiến thiết cơ bản, tiết kiệm ựược phân bón (khoảng 30%), thu hoạch không tốn công và củ gừng không bị dập nát (Sở KH và CN Hải Dương,

2012). Tuy nhiên, ựể gừng trồng bao cho năng suất cao, việc lựa chon giá thể trồng phù hợp là rất quan trọng.

Hiện nay, việc trồng gừng trong bao ựã ựược áp dụng nhiều nơi song vẫn còn thiếu các nghiên cứu về giá thể trồng thắch hợp, do người dân thường sử dụng những giá thể sẵn có nên trong sản xuất lớn, cây sinh trưởng phát triển không ựồng ựều, năng suất thấp dẫn ựến hiệu quả sản xuất chưa cao.

Gừng ựang ựược nông dân trồng khá nhiều ựặc biệt tận dụng khoảng diện tắch dưới vườn cây ăn quả. Trồng gừng trong bao là giải pháp tốt nhất ựể tận dụng mọi diện tắch rảnh. Hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu về giá thể trồng cho cây gừng trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Nhiều loại giá thể trồng gừng trên thực tế ựều ựược nông dân tự phối trộn theo kinh nghiệm.

Qua các kết quả nghiên cứu trên cho thấy, cây gừng ựã ựược các nhà khoa học tìm hiểu, nghiên cứu cả về ựặc ựiểm hình thái, sinh lý sinh trưởng, phát triển cũng như các kỹ thuật trồng trọt nhằm làm tăng năng suất và sản lượng gừng trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nhiều các công trình nghiên cứu về cây gừng, trong khi nhu cầu sản xuất và tiêu dùng ngày càng tăng mà năng suất cũng như sản lượng gừng hiện tại vẫn chưa ựáp ứng ựủ cho nhu cầu của thị trường. Hơn nữa, tắnh hiệu quả kinh tế cũng là một vấn ựề lớn cho người sản xuất vì giá giống thường rất cao trong khi giá sản phẩm lại rất rẻ, các chi phắ ựầu tư cho phân bón, công lao ựộng lớn nên lãi trên cây gừng không nhiều, ựặc biệt là trồng gừng trực tiếp dưới ựất. Trồng trực tiếp mầm gừng giống ựẻ rất ắt, thu hoạch phải mất công ựào, củ dễ bị tổn thương. Mặt khác, khi trồng gừng trong bao vừa có thể tiết kiệm ựược phân bón (khoảng 30%), vừa chủ ựộng ựược thời gian chăm sóc, thu hoạch không tốn nhiều công và củ gừng 100% ựều nguyên vẹn, ựồng ựều. Tuy nhiên, những nghiên cứu về kỹ thuật trồng gừng như giá thể trồng, khối lượng củ giống sao cho hợp lý và kinh tế hiện vẫn còn rất thiếu. Do ựó, ựể gừng trồng bao mang lại hiệu quả kinh tế cao, cần thiết

phải có những nghiên cứu kỹ thuật phù hợp nâng cao năng suất gừng và giảm giá thành sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và khối lượng củ giống đến sinh trưởng phát triển và năng suất của cây gừng trồng bao tại gia lâm hà nội (Trang 31 - 36)