+ Việc tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào nam châm hay trạng thái chuyển động của nam châm không?
- GV đặt vấn đề: Ta dùng đường sức từ để biểu diễn từ trường. Vậy làm thế nào để nhận biết sự biến đổi từ trường trong lòng cuộn dây?
- GV cho HS tìm hiểu TN 32.1 để trả lời C1.
- GV bổ sung, nhận xét.
- Từ kết quả TN trên yêu cầu HS rút ra nhận xét?
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
- HS trả lời
- HS tự nghiên cứu - Đại diện trả lời C1:
- Đưa nam châm lại gần cuộn dây
→số đường sức từ tăng.
- Nam châm đứng yên→số đường sức từ không đổi.
- Đưa nam châm ra xa cuộn dây→số đường sức từ giảm.
- Nam châm đứng yên, cuộn dây di chuyển→số đường sức từ tăng.
* Nhận xét: Khi đưa một cực của
nam châm lại gần hay ra xa một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
Hoạt động 2: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.(15p)
- Nêu mối quan hệ giữa sự biến đổi số đường sức từ và sự xuất hiện dòng điện cảm ứng?
- Trả lời C2?
- Dựa vào bảng 1 em hảy trình bày
II/ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. cảm ứng.
- HS trả lời
điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
- Thảo luận nhóm trả lời C4.
- Yêu cầu một vài HS nêu kết luận về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
* Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuả cuộn dây biến thiên.
- Thảo luận nhóm C4:
- Khi đóng mạch điện: cường độ dòng điện tăng từ không đến có, từ trường nam châm mạnh lên→số đường sức từ qua S tăng lên →xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Khi ngắt mạch điện: Cường độ dòng điện trong nam châm giảm về 0. Từ trường của nam châm yếu đi→số đường sức từ qua S
giảm→xuất hiện dòng điện cảm ứng.
* Kết luận: Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Hoạt động 3: Vận dụng(8p)
- Gv hướng dẫn HS làm C5, C6.
III/ Vận dụng
C5; Khi quay núm đinamô một cực nam châm lại gần cuộn dây→số đường sức từ qua S tăng→xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó ra xa thì số đường sức từ giảm→xuất hiện dòng điện cảm ứng
C6: 4. Cũng cố :(3p)
Yêu cầu HS nhắc lại :
- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. 5. Dặn dò (0.5p)
- Học bài cũ, làm bài tập
Tuần 18 Ngày soạn: 17/12/2011 Tiết 35 Ngày dạy: 19/12/2011
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh :
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về điện học và điện từ học. - Giải được các bài tập cơ bản.
2. Kỹ năng: