Từ tính của nam châm

Một phần của tài liệu GIÁO AN VẬT LÝ 9 HKI (Trang 66 - 67)

+ Nam châm có tính chất gì?

+ Nam châm được sử dụng để làm gì?

- Nam châm hút các vật bằng sắt thép.

- Nam châm được sử dụng để làm đồ dùng TN, để phân biệt các loại vật dụng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu thêm về tính chất từ của nam châm(15p)

- GV phát cho mỗi nhóm 1 kim nam châm mũi nhọn.

- Yêu cầu các nhóm làm TN 21.1 và trả lời C2:

+ Khi đã cân bằng, nam châm nằm dọc theo hướng nào?

+ Cho nam châm lệch ra khỏi vị trí vừa rồi, khi thả tay ra thì nam châm có quay về vị trí cũ không?

- Đọc mục 2?

- Yêu cầu HS đọc nội dung trong ô vuông

- GV phát cho mỗi nhóm một nam châm cữ U và nam châm thẳng. - GV giới thiệu cho HS biết cực Bắc kí hiệu chữ N, cực nam kí hiệu chữ S.

- yêu cầu HS tự xác định cực nam châm của nhóm mình.

- Các nhóm tiến hành TN. - Đại diện nhóm trả lời:

→ Nam châm nằm dọc theo hướng Nam- Bắc.

→ Khi thả tay nam châm quay về vị trí cũ.

- HS đọc - HS ghi vở:

* Kết luận: Bình thường , kim nam

châm tự do, khi đẫ đứng cân bằng kim luôn chỉ hướng Bắc Nam. Cực chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cực chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. - Hs quan sát.

- HS xác định cực Bắc, Nam.

Hoạt động 2: Sự tương tác giữa hai nam châm(10p)

- Yêu cầu HS quan sát h21.3 và làm TN C3, C4?

Một phần của tài liệu GIÁO AN VẬT LÝ 9 HKI (Trang 66 - 67)